Từ trước đến nay, có lẽ ai cũng biết mỗi vùng miền sẽ có những nét văn dịch - Từ trước đến nay, có lẽ ai cũng biết mỗi vùng miền sẽ có những nét văn Việt làm thế nào để nói

Từ trước đến nay, có lẽ ai cũng biế

Từ trước đến nay, có lẽ ai cũng biết mỗi vùng miền sẽ có những nét văn hóa đặc sắc, đại diện và đôi khi còn là niềm tự hào của vùng đó. Hà Nội và Sài Gòn cũng vậy- cũng có những đặc trưng riêng- 2 nơi này là tiêu biểu cho sự khác nhau của 2 miền Bắc-Nam. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự khác nhau đó theo chiều hướng từ ngoài vào trong, cụ thể là từ quán xá, cửa hàng đến cách cư xử và cuối cùng là lối sống.
Nói về hàng quán thì quán hàng rong là đặc trưng của Hà Nội, còn ở Sài Gòn, người ta quen với những xe đẩy bán vô số món ăn đặc sản các vùng miền cùng với chiếc dù che nắng che mưa. Và có lẽ nhiều người đã quen với hình ảnh những quán ăn vặt với mặt tiền rất nhỏ ở Hà Nội, chủ quán thường xếp bàn ghế ra bên ngoài. Còn ở Sài Gòn, những hàng quán khá rộng rãi và thoáng mát.
Trong giao tiếp, người Hà Nội coi trọng lễ nghĩa, phép tắc, họ hay sử dụng những lời hay ý đẹp, giọng nói nhẹ nhàng, lọt tai. Họ rất coi trọng sĩ diện. Trong khi đó, người Sài Gòn thường hay nói thẳng, sống thoải mái, ít xem trọng về mặc hình thức, lễ nghĩa. Người Hà Nội rất hay truy cứu trách nhiệm hoặc chửi mắng người khác khi họ vô ý đụng vào xe lúc đang dừng đèn đỏ. Nhưng ngược lại, người Sài Gòn chỉ quay lại để biết xem là ai mà không la mắng, chửi bới gì.
Điều làm nên sự khác biệt đó không thể không nhắc đến phong cách sinh hoạt của người dân 2 miền này. Trong dịp Tết, hình ảnh mâm ngũ quả ở Sài Gòn gồm 5 loại là dừa, cầu xiêm, xoài, đu đủ và sung với ngụ ý “Cầu sung vừa đủ sài”. Còn ở Hà Nội người ta bày mâm ngũ quả không thể thiếu nải chuối và trái bưởi. Trong phong cách ăn mặc, người Hà Nội rất kỹ trong việc lựa chọn trang phục. Còn đối với người Sài Gòn, cách ăn mặc của họ thể hiện tính phóng khoáng. Ẩm thực 2 miền cũng có sự khác biệt. Miền Nam thích ăn ngọt trong khi miền Bắc thì thích ăn mặn. Thực đơn buổi sáng của 2 miền cũng khác nhau. Người Hà Nội thường phải ăn sang kỹ càng, trong khi người Sài Gòn thì buổi sang không thể thiếu ly cà phê. Trong bữa cơm, người Hà Nội luôn luôn nói lời mời rất lễ phép rồi mới ăn. Ví dụ như: “Con mời bố mẹ ăn cơm ạ!”. Nhưng người Sài Gòn thì không câu nệ lời nói như vậy, họ chỉ nói ngắn gọn khi gọi người khác vào bữa cơm như: “ Bố ơi vào ăn cơm!”. Mỗi nơi mỗi cách mời nhưng đều chứa đựng sự lễ phép- nét đặc trưng của người Việt Nam. Khi nhà có khách cách mời họ ở lại ăn cơm ở 2 nơi này cũng khác nhau. Người Hà Nội nghĩ khách của họ ngại nên từ chối dùng bữa cơm với gia đình, vì thế họ sẽ mời nhiều lần và rất nhiệt tình. Cũng là từ chối dùng cơm nhưng người Sài Gòn lại nghĩ là người khách đó thật sự không muốn nên họ chỉ mời một lần vì không muốn làm khách khó xử. Điều này cho ta thấy phong cách sinh hoạt khác nhau đã làm cho suy nghĩ của con người 2 miền cũng khác nhau.
Nhưng sự khác biệt này không phải sự ngẫu nhiên mà được hình thành từ những thói quen sinh hoạt chung đã có từ lâu. Sở dĩ có sự khác biệt đó là do văn hóa của 2 miền. Miền Bắc dành được độc lập sớm hơn, có nền văn hóa lâu hơn so với miền Nam nên đa số người miền Bắc nói chuyện văn vẻ, thường hay ra vẻ khinh người miền Nam. Khí hậu của 2 miền cũng khác nhau, miền Nam nắng ấm mát mẻ, không cần phải sợ lạnh nhưng miền Bắc. Còn miền Bắc vì mưa lạnh gió rét cho nên cần phải làm việc để được sống. Vì lẽ đó nên người Bắc có vẻ lo xa và siêng năng hơn người miền Nam.
Mặc dù 2 miền có những nét văn hóa rất riêng nhưng chính những nét văn hóa đó đã làm nên nền văn hóa rất đặc trung, rất riêng mà không thể lẫn với bất kì một quốc gia nào.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Từ trước đến nay, có lẽ ai cũng biết mỗi vùng miền sẽ có những nét văn hóa đặc sắc, đại diện và đôi khi còn là niềm tự hào của vùng đó. Hà Nội và Sài Gòn cũng vậy-cũng có những đặc trưng riêng-2 nơi này là tiêu biểu cho sự ông nội của 2 miền Bắc-Nam. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự Micae nội đó theo chiều hướng từ ngoài vào trong, cụ Bulgaria là từ quán xá, cửa hàng đến cách cư xử và cuối cùng là lối sống. Đảm về hàng quán thì quán hàng rong là đặc trưng của Hà Nội, còn ở Sài Gòn, người ta quen với những xe đẩy bán vô số món ăn đặc ở các vùng miền cùng với chiếc dù che nắng che mưa. Và có lẽ nhiều người đã quen với chuyển ảnh những quán ăn vặt với mặt tiền rất nhỏ ở Hà Nội, hào quán thường xếp bàn ghế ra bên ngoài. Còn ở Sài Gòn, những hàng quán khá rộng rãi và thoáng mát. Trọng giao truyện, người Hà Nội coi trọng lễ nghĩa, phép tắc, họ hay sử scholars những hào hay ý đẹp, giọng đảm nhẹ nhàng, lọt tai. Họ rất coi trọng người diện. Trong khi đó, người Sài Gòn thường hay đảm thẳng, sống thoải mái, ít xem trọng về mặc chuyển ngữ, lễ nghĩa. Người Hà Nội rất hay truy cứu trách nhiệm hoặc chửi mắng người Micae khi họ vô ý đụng vào xe lúc đang dừng đèn đỏ. Nhưng ngược lại, người Sài Gòn chỉ quay lại tiếng biết xem là ai mà không la mắng, chửi bới gì. Điều làm nên sự khác biệt đó không thể không nhắc đến phong cách sinh hoạt của người dân 2 miền này. Trong dịp Tết, hình ảnh mâm ngũ quả ở Sài Gòn gồm 5 loại là dừa, cầu xiêm, xoài, đu đủ và sung với ngụ ý “Cầu sung vừa đủ sài”. Còn ở Hà Nội người ta bày mâm ngũ quả không thể thiếu nải chuối và trái bưởi. Trong phong cách ăn mặc, người Hà Nội rất kỹ trong việc lựa chọn trang phục. Còn đối với người Sài Gòn, cách ăn mặc của họ thể hiện tính phóng khoáng. Ẩm thực 2 miền cũng có sự khác biệt. Miền Nam thích ăn ngọt trong khi miền Bắc thì thích ăn mặn. Thực đơn buổi sáng của 2 miền cũng khác nhau. Người Hà Nội thường phải ăn sang kỹ càng, trong khi người Sài Gòn thì buổi sang không thể thiếu ly cà phê. Trong bữa cơm, người Hà Nội luôn luôn nói lời mời rất lễ phép rồi mới ăn. Ví dụ như: “Con mời bố mẹ ăn cơm ạ!”. Nhưng người Sài Gòn thì không câu nệ lời nói như vậy, họ chỉ nói ngắn gọn khi gọi người khác vào bữa cơm như: “ Bố ơi vào ăn cơm!”. Mỗi nơi mỗi cách mời nhưng đều chứa đựng sự lễ phép- nét đặc trưng của người Việt Nam. Khi nhà có khách cách mời họ ở lại ăn cơm ở 2 nơi này cũng khác nhau. Người Hà Nội nghĩ khách của họ ngại nên từ chối dùng bữa cơm với gia đình, vì thế họ sẽ mời nhiều lần và rất nhiệt tình. Cũng là từ chối dùng cơm nhưng người Sài Gòn lại nghĩ là người khách đó thật sự không muốn nên họ chỉ mời một lần vì không muốn làm khách khó xử. Điều này cho ta thấy phong cách sinh hoạt khác nhau đã làm cho suy nghĩ của con người 2 miền cũng khác nhau. Nhưng sự khác biệt này không phải sự ngẫu nhiên mà được hình thành từ những thói quen sinh hoạt chung đã có từ lâu. Sở dĩ có sự khác biệt đó là do văn hóa của 2 miền. Miền Bắc dành được độc lập sớm hơn, có nền văn hóa lâu hơn so với miền Nam nên đa số người miền Bắc nói chuyện văn vẻ, thường hay ra vẻ khinh người miền Nam. Khí hậu của 2 miền cũng khác nhau, miền Nam nắng ấm mát mẻ, không cần phải sợ lạnh nhưng miền Bắc. Còn miền Bắc vì mưa lạnh gió rét cho nên cần phải làm việc để được sống. Vì lẽ đó nên người Bắc có vẻ lo xa và siêng năng hơn người miền Nam. Mặc dù 2 miền có những nét văn hóa rất riêng nhưng chính những nét văn hóa đó đã làm nên nền văn hóa rất đặc trung, rất riêng mà không thể lẫn với bất kì một quốc gia nào.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Từ trước to nay, might ai are known each of space miền would have those nét văn hóa đặc sắc, đại diện and đôi on còn is niềm tự hào of area which. Hà Nội and Sài Gòn are also vậy- those specific riêng- 2 nơi This is tiêu biểu cho differences of 2 miền Bắc-Nam. Hôm nay we would tìm hiểu về differences which theo chiều hướng từ ngoài vào trong, cụ be from quán xá, cửa hàng to cách cư xử and the last is lối sống.
Nói về hàng quán thì quán hàng rong is đặc trưng of Hà Nội, còn out Sài Gòn, người ta quen với those xe đẩy bán vô số món ăn đặc sản miền fields cùng as though chiếc che nắng che mưa. Và might nhiều người have quen với hình ảnh those quán ăn vặt as much mặt tiền nhỏ ở Hà Nội, chủ quán thường xếp bàn ghế ra bên ngoài. Còn out Sài Gòn, the hàng quán khá rộng rai and thoáng mát.
Trọng giao tiếp, người Hà Nội coi trọng lễ nghĩa, phép tắc, they hay use lời hay ý đẹp, giọng nói nhẹ nhàng, lọt tai. Họ much coi trọng sĩ diện. While that, người Sài Gòn thường hay nói thẳng, sống thoải mái, ít xem trọng về mặc hình thức, lễ nghĩa. Người Hà Nội rất hay truy cứu trách nhiệm or chửi mắng người khác on them vô ý đụng vào xe lúc đang dừng đèn đỏ. But ngược lại, người Sài Gòn chỉ back for xem là ai but no la mắng, chửi bới gì.
Điều làm be sự khác biệt does not not nhắc to phong cách sinh hoạt of người dân 2 miền this. Trọng dịp Tết, hình ảnh mâm ngũ quả out Sài Gòn including the 5 loại is dừa, cầu xiêm, xoài, đu đủ and sung with the ngụ ý "Cầu sung vừa đủ sài". Còn ở Hà Nội người ta bày mâm ngũ quả not missing nải chuối and trái bưởi. Trọng phong cách ăn mặc, người Hà Nội much toán trong việc lựa chọn trang phục. Còn against người Sài Gòn, cách ăn mặc their thể hiện tính phóng khoáng. Ẩm thực 2 miền also sự khác biệt. Miền Nam thích ăn ngọt during miền Bắc thì thích ăn mặn. Thực đơn buổi sáng của 2 miền are equal. Người Hà Nội thường must be ăn hát: điện as, during người Sài Gòn thì buổi hát Can not missing phê ly cà. Trọng bữa cơm, người Hà Nội luôn luôn nói lời mời much lễ phép rồi mới ăn. Example like: "Con mời bố mẹ ăn cơm ạ!". But người Sài Gòn it will not câu ne lời nói such, they chỉ nói ngắn gọn on gọi người khác vào bữa cơm like: "Bố ơi vào ăn cơm!". Mỗi nơi every cách mời but will store đựng sự lễ phép- nét đặc trưng of người Việt Nam. Khí nhà have khách cách mời them out lại ăn cơm out 2 nơi this are equal. Người Hà Nội nghĩ khách their ngại be denied dùng bữa cơm with the gia đình, vì thế they would mời nhiều lần and much nhiệt tình. Also denied dùng cơm but người Sài Gòn lại nghĩ is người khách which thật sự do not like to be they chỉ mời once because you want làm khách khó xử. This cho ta thấy phong cách sinh hoạt khác nhau have làm cho suy nghĩ of con người 2 miền are equal.
But sự khác biệt This is not sự ngẫu nhiên which are hình thành từ those thói quen sinh hoạt chung existing từ lâu . Sở dĩ have sự khác biệt which is làm văn hóa của 2 miền. Miền Bắc dành been độc lập sớm than, have nền văn hóa lâu than vs miền Nam be đa số người miền Bắc nói chuyện văn vẻ, thuong hay ra vẻ Khinh người miền Nam. Khí hậu của 2 miền are equal, miền Nam nắng ấm mát mẻ, do not need to be sợ lạnh but miền Bắc. Còn miền Bắc vì mưa lạnh gió rét cho be needs to work to be sống. Vì might then be người Bắc seems to be lo xa and sieng năng than người miền Nam.
Mặc du 2 miền with those nét văn hóa much riêng but chính those nét văn hóa which have làm be nền văn hóa much đặc trung, much riêng but no Lan as bất kì an quốc gia nào.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: