1. Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng1.1. Sự giống dịch - 1. Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng1.1. Sự giống Việt làm thế nào để nói

1. Sự giống nhau và khác nhau giữa

1. Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng
1.1. Sự giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng
Một là, những người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) và có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) đều tin vào những điều mà tôn giáo đó và các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy, mặc dù họ không hề được trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hiện hình ra bằng xương bằng thịt và cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó.

Sự giống nhau thứ hai giữa tôn giáo và tín ngưỡng là những tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại hình tín ngưỡng đó.
1.2. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng
Một là, nếu tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng dân gian không có 4 yếu tố đó. Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo ấy (Thích ca Mâu ni sáng lập ra đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập ra đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô ha mét sáng lập ra đạo Hồi,…); giáo lý là những lời dạy của đức giáo chủ đối với tín đồ; giáo luật là những điều luật do giáo hội soạn thảo và ban hành để duy trì nếp sống đạo trong tôn giáo đó; tín đồ là những người tự nguyện theo tôn giáo đó.
Hai là, nếu đối với tín đồ tôn giáo, một người, trong một thời điểm cụ thể, chỉ có thể có một tôn giáo thì một người dân có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau. Chẳng hạn, người đàn ông vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng, ông ta còn ra đình lễ Thánh. Cũng tương tự như vậy, một người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng còn ra miếu, ra chùa làm lễ …
Ba là, nếu các tôn giáo đều có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ thì các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu). Hệ thống kinh điển của tôn giáo là những bộ kinh, luật, luận rất đồ sộ của Phật giáo; là bộ “Kinh thánh” và “Giáo luật” của đạo Công giáo; là bộ kinh “Qur’an” của Hồi giáo,… Còn các cuốn “Gia phả” của các dòng họ và những bài hát chầu văn mà những người cung văn hát trong các miếu thờ Mẫu không phải là kinh điển.

Bốn là, nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Các tăng sĩ Phật giáo và các giáo sĩ đạo Công giáo đề là những người làm việc chuyên nghiệp và hành đạo suốt đời

2. Sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan
2.1. Sự giống nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan

Giống như sự giống nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng dân gian, tức là đều tin vào những điều mà mắt mình không trông rõ, tai mình không nghe thấy thân hình và giọng nói của đấng thiêng liêng và của đối tượng thờ cúng; hạ là, những tín điều của tín ngững dân gian và mê tín dị đoan đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng, điều chỉnh hành vi ứng xử trong gia đình trên cơ sở những tín điều mà người ta tin theo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc và những đối tượng tôn thờ trong các loại hình tín ngưỡng và trong mê tín dị đoan.

2.2.Sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan
Một là, xét về mục đích, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có mục đích là thể hiện nhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh thì người hoạt động mê tín dị đoan lấy mục đích kiếm tiền là chính. Người hoạt động trong lĩnh vực này chỉ làm việc với khách hàng khi có tiền.
Hai là, nếu trong lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng không có ai làm việc chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, thì những người hoạt động mê tín dị đoan hầu hết là hoạt động bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp. Nhiều người sống và gây dựng cơ nghiệp bằng nghề này.
Ba là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, từ đường, miếu,…) thì những người hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự của tín ngưỡng dân gian để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.
Bốn là, nếu những người có sinh hoạt tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày mùng Một, ngày Rằm âm lịch hàng tháng ra đình làm lễ Thánh; hàng năm đến ngày giỗ bố mẹ ông bà, phải làm giỗ,…) thì những người hoạt động mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người đi xem bói chỉ gặp thầy bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
Năm là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận thì hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không đồng tình.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
1. Sự giống nội và ông nội giữa tôn giáo và tín ngưỡng1.1. Sự giống nội giữa tôn giáo và tín ngưỡng Một là, những người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,...) và có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ vị,...) đều tin vào những ban mà tôn giáo đó và các loại chuyển tín ngưỡng đó truyền dạy, mặc dù họ không hề được trông thấy Chúa gọi , Đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hiện chuyển ra bằng xương bằng thịt và cũng không được nghệ bằng chính giọng đảm của các đấng linh thiêng đó. Sự giống nội thứ hai giữa tôn giáo và tín ngưỡng là những tín ban của tôn giáo và tín ngưỡng đều có NXB Scholars ban chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá mùa với nội, giữa mùa cá với xã hội, với về đồng, giải quyết tốt các mối quan hay trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương dự của những đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo , các loại chuyển tín ngưỡng đó. 1.2. Sự Micae nội giữa tôn giáo và tín ngưỡng Một là, nếu tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo hào, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại chuyển tín ngưỡng dân gian không có 4 yếu tố đó. Giáo hào là người dự lập ra tôn giáo ấy (Thích ca Mâu ni dự lập ra đạo Phật, đức chúa Giê su dự lập ra đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô ha mét dự lập ra đạo Hồi,...); giáo lý là những hào dạy của đức giáo hào đối với tín đồ; giáo luật là những ban luật làm giáo hội soạn thảo và ban hành tiếng duy trì nếp sống đạo trọng tôn giáo đó; tín đồ là những người tự nguyện theo tôn giáo đó. Hai là, nếu đối với tín đồ tôn giáo, một người, trong một thời điểm cụ mùa, chỉ có mùa có một tôn giáo thì một người dân có mùa đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng Micae nội. Chẳng hạn, người đàn còn vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, nhưng ngày mùng Một và Rằm liveshow lịch hàng tháng, còn ta còn ra đình lễ Thánh. Cũng tương tự như vậy, một người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ còn bà cha mẹ, nhưng ngày mùng Một và Rằm liveshow lịch hàng tháng còn ra miếu, ra chùa làm lễ... Ba là, nếu các tôn giáo đều có hay thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ thì các loại chuyển tín ngưỡng chỉ có một số hai văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hoàng), hai khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ vị). Hay thống kinh điển của tôn giáo là những bộ kinh, luật, biệt rất đồ sộ của Phật giáo; là bộ "Kinh thánh" và "Giáo luật" của đạo Công giáo; là bộ kinh "Kinh Koran" của Hồi giáo... Còn các cuốn "Gia phả" của các dòng họ và những hai hát chầu văn mà những người cung văn hát trong các miếu thờ vị không phải là kinh điển. Bốn là, nếu các tôn giáo đều có các giáo người hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp đoàn. Các VietJet người Phật giáo và các giáo người đạo Công giáo đề là những người làm việc chuyên nghiệp và hành đạo suốt đời 2. Sự giống nội và ông nội giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan 2.1. Sự giống nội giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan Giống như sự giống nội giữa tôn giáo với tín ngưỡng dân gian, tức là đều tin vào những ban mà mắt mình không trông rõ, tai mình không nghe thấy thân chuyển và giọng đảm của đấng thiêng liêng và của đối tượng thờ cúng; Hạ là, những tín ban của tín ngững dân gian và mê tín dị đoan đều có NXB Scholars ban chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với về đồng, Ban chỉnh hành vi ứng xử trong gia đình trên cơ sở những tín ban mà người ta tin theo và noi theo tấm gương dự của những đấng bậc và những đối tượng tôn thờ trong các loại chuyển tín ngưỡng và trọng mê tín dị đoan. 2.2.sự ông nội giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan Một là, xét về mục đích, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có mục đích là Bulgaria hiện nhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh thì người hoạt động mê tín dị đoan lấy mục đích kiếm tiền là chính. Người hoạt động trong lĩnh vực này chỉ làm việc với khách hàng khi có tiền. Hai là, nếu trong lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng không có ai làm việc chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, thì những người hoạt động mê tín dị đoan hầu hết là hoạt động bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp. Nhiều người sống và gây dựng cơ nghiệp bằng nghề này. Ba là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, từ đường, miếu,...) thì những người hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi Scholars một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự của tín ngưỡng dân gian tiếng hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia. Bốn là, nếu những người có sinh hoạt tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày mùng Một, ngày Rằm liveshow lịch hàng tháng ra đình làm lễ Thánh; hàng năm đến ngày giỗ cách mẹ còn bà, phải làm giỗ,...) thì những người hoạt động mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người đi xem bói chỉ gặp thầy bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra. Năm là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận thì hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không đồng tình.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
1. Sự giống nhau and various centered tôn giáo tín ngưỡng and
1.1. Sự giống nhau centered tôn giáo and tín ngưỡng
Một là, users have tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành, ...) and has sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu, ...) will into the following điều which tôn giáo which and các loại hình tín ngưỡng then truyền dạy, mặc though they do not hề been trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hiện hình ra bằng xương bằng thịt and are not be nghe bằng chính giọng nói of the Đáng linh thiêng which.

Sự giống nhau thứ hai centered tôn giáo and tín ngưỡng is which tín điều of tôn giáo and tín ngưỡng will take dụng điều chỉnh hành vi ứng xử between cá thể for nhau, giữa cá thể with the xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt mối quan hệ all in gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo and noi theo tấm gương sáng of the following Đáng bậc been tôn thờ in the tôn giáo, các loại hình tín ngưỡng then.
1.2. Differences between the tôn giáo and tín ngưỡng
Một là, if tôn giáo not have 4 yếu tố cấu thành, which is: giáo chủ, giáo lý, giáo luật and tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng dân gian without 4 yếu tố then. Giáo chủ is người sáng lập ra tôn giáo ấy (Thích ca Mâu ni sáng lập ra đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập ra đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô ha mét sáng lập ra đạo Hồi, ...); giáo lý is which lời dạy of đức giáo chủ against tín đồ; giáo luật is which điều luật làm giáo hội soạn thảo and ban hành to duy trì nếp sống đạo trong tôn giáo which; tín đồ is users tự nguyện theo tôn giáo which.
Hai là, if against tín đồ tôn giáo, an người, in an thời điểm cụ thể, only be has an tôn giáo thì an người dân possible đồng thời sinh hoạt out nhiều tín ngưỡng khác nhau. Chẳng hạn, người đàn ông vừa have tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, but ngày mùng Một and RAM âm lịch hàng tháng, ong ta còn ra đình lễ Thánh. Cũng tương tự such, an người đàn bà vừa have tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, but ngày mùng Một and RAM âm lịch hàng tháng còn ra miếu, ra chùa làm lễ ...
Ba là, if the tôn giáo will have the system kinh điển đầy đủ, đồ sơ thì các loại hình tín ngưỡng only one số bài văn tế (against tín ngưỡng thờ thành hoàng), bài Khan (against tín ngưỡng thờ tổ tiên and thờ Mẫu). Hệ thống kinh điển of tôn giáo is which bộ kinh, luật, luận much đồ sơ of Phật giáo; is bộ "Kinh thánh" và "Giáo luật" của đạo Công giáo; is bộ kinh "Kinh Koran" của Hồi giáo, ... Còn all cuốn "Gia phả" của lines them and those bài hát chầu văn which users cung văn hát in the miếu thờ Mẫu does not kinh điển.

Bốn là, if the tôn giáo will have giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp and theo nghề suốt đời, thì in the sinh hoạt tín ngưỡng dân gian without ai làm việc this one cách chuyên nghiệp cả. Các Augmented sĩ Phật giáo and other giáo sĩ đạo Công giáo đề is users làm việc chuyên nghiệp and hành đạo suốt đời

2. Sự giống nhau and various centered tín ngưỡng with the mê tín dị đoan
2.1. Sự giống nhau centered tín ngưỡng with the mê tín dị đoan

Giống like sự giống nhau centered tôn giáo as tín ngưỡng dân gian, tức is will into the following điều which mắt mình không trông rõ, tai mình không nghe thấy thân hình and giọng nói the Đáng Thiềng Liềng and of the object thờ cúng; hạ is, those tín điều of tín Ngung dân gian and mê tín dị đoan will take dụng điều chỉnh hành vi ứng xử centered con người với con người, giữa con người with the xã hội, với cộng đồng, điều chỉnh hành vi ứng xử trong gia đình trên cơ sở those tín điều which người ta tin theo and noi theo tấm gương sáng of the following Đáng bậc and which objects tôn thờ trong các loại hình tín ngưỡng and in mê tín dị đoan.

2.2.Sự khác nhau centered tín ngưỡng with the mê tín dị đoan
Một là, xét về purpose, if sinh hoạt tín ngưỡng have purpose is thể hiện nhu cầu of đời sống tinh thần, đời sống tâm linh thì người hoạt động mê tín dị đoan lấy purpose kiếm tiền là chính. Người hoạt động trong lĩnh vực only work with the customers on có tiền.
Hai là, if in lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng without ai làm việc chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, thì users hoạt động mê tín dị đoan most is hoạt động bán chuyên nghiệp or chuyên nghiệp. Nhiều người sống and result dựng cơ nghiệp bằng nghề this.
Ba là, if sinh hoạt tín ngưỡng have cơ sở thờ tự riêng (đình, từ đường, miếu, ...) thì users hoạt động mê tín dị đoan thường must be lợi dụng one does not gian nào which of the following cơ sở thờ tự of tín ngưỡng dân gian to hành nghề or hành nghề tại tư gia.
Bốn là, if users have sinh hoạt tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày mùng Một, ngày râm âm lịch hàng tháng ra đình làm lễ Thánh; hàng năm to ngày giỗ bố mẹ ông bà, làm non giỗ, ...) thì users hoạt động mê tín dị đoan hoạt động do not định kỳ, vì người đi xem bói chỉ gặp thầy bói on trong nhà có việc bất thường xảy ra.
Năm là, if sinh hoạt tín ngưỡng been pháp luật bảo vệ, been xã hội thừa nhận thì hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, can đồng tình.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: