Trong chương 1-Tổng quan về Công nghệ thông tin, em đã được học về Lịc dịch - Trong chương 1-Tổng quan về Công nghệ thông tin, em đã được học về Lịc Việt làm thế nào để nói

Trong chương 1-Tổng quan về Công ng

Trong chương 1-Tổng quan về Công nghệ thông tin, em đã được học về Lịch sử phát triển của tin học và máy tính điện tử, phân loại máy tính điện tử, cấu trúc phần cứng và phần mềm trong máy tính.
Trong phần đầu tiên, lịch sử phát triển tin học và máy tính điện tử em đã học được nhiều kiến thức. Thiết bị tính toán cổ xưa nhất là bàn tính. Năm 1641, Pascal đã chế tạo máy cộng cơ học đầu tiên. Đến năm 1833, Charles Babbage cho rằng không nên phát triển máy cơ học và đề xuất máy tính với chương trình bên ngoài. Năm 1945, John Neumann đưa ra chương trình được lưu trữ trong máy và sự gián đoạn quá trình tuần tự. Từ 1945 cho đến nay máy tính đã và đang trải qua 5 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất từ 1945-1959 với sự ra đời của máy ENIAC và UNIVAC. Thế hệ tứ hai từ 1960 – 1964 với máy IBM 7090, M-3, Minsk-1,2. Thế hệ thứ 3 từ năm 1964 – 1970, sử dụng bản mạch tích hợp IC và sự ra đời của máy IBM360. Thế hệ thứ 4 từ năm 1970 đến nay sử dụng mạch tích hợp quy mô lớn, rất lớn. Thế hệ thứ 5 (tương lai gần ) máy tính sẽ hoạt động trên trí thông minh nhân tạo để giao tiếp với người dung.
Trong phần Phân loại máy tính điện tử em đã biết được máy tính được phân thành 4 loại . Loại mạnh nhất là Supercomputer được tích hợp hàng nghìn bộ vi xử lí dùng để dự báo thời tiết, mô phỏng vụ nổ hạt nhân…Loại tiếp theo là Mainframe giúp xử lí đa nhiệm và tập trung vào các bài toán có lượng dữ liệu vô cùng lớn. Loại thứ 3 là Minicomputer có hiệu suất nằm giữa 2 dòng trên. Loại cuối cùng mà Microcomputer phù hợp với đa số người dùng gồm 3 loại chính: Desktop, Laptop và Handheld.
Ở phần cuối của chương 1 – cấu trúc máy tính gồm phần mềm và phần cứng. Phần cứng bao gồm bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị nhập, thiết bị xuất và bo mạch chủ. Phần phần mềm thì nói về khái niệm phần mềm và cách phân loại phần mềm theo chức năng bao gồm: phần mềm hệ thống, phần mềm hỗ trợ phát triển phần mềm và phần mềm ứng dụng.
Chương 2 – Kiến thức cơ sở nói bao gồm: Tổng quan thông tin, Hệ thống đếm, Biểu diễn thông tin trong máy tính, Hệ thống mã hóa, Hệ thống tệp tin (theo góc nhìn lập trình).
Tổng quan thông tin giúp phân biết các khái niệm thông tin, dữ liệu và tri thức.
Phần Hệ thống đếm em học được khái niệm hệ thống đếm, các hệ đếm cơ số : 2, 8, 10, 16 và cơ số bất kì. Trong phần này em còn học được cách chuyển đổi giữa các hệ đếm: chuyển từ cơ số 2 sang 10, cơ số 10 sang 2,….
Sang phần thứ 3 – Biểu diễn thống tin trong máy tính em đã học được cái kiến thức sau. Các đơn vị thông tin trong máy tính là: byte, kilobyte, megabyte, gigabyte, terabyte, peta. Biểu diễn số nguyên dương có dấu, không dấu và số thực. Cách tính giá trị có dấu và không dấu.
Hệ thống mã hóa học cách máy tính lưu trữ và hiển thị thông tin. Học về 2 loại bảng mã thông dụng là UNICODE và ASCII.
Phần cuối của chương 2 là Hệ thống tệp tin giúp em phân biệt tập tin văn bản thô và tập tin nhị phân.
Chương 3 – Hệ điều hành bao gồm các bài: Giới thiệu hệ điều hành, Sơ lược lịch sử phát triển hệ điều hành, Phân loại hệ điều hành theo kiến trúc.
Bài Giới thiệu hệ điều hành, em học được khái niêm hệ điều hành, các thành phần chính của hệ điều hành, lợi ích của hệ điều hành đối với người sử dụng máy tính và cấu trúc máy tính cơ bản.
Bài Phân loại hệ điều hành, em học được hệ điều hành được phân thành nhiều loại như sau: hệ thống xử lý theo lô, hệ thống đa chương, hệ thống chia sẻ thời gian, hệ thống song song, hệ thống phân tán, hệ thống thời gian thực.
Bài Lịch sử phát triển, em học được: quá trình phát triển của hệ điều hành và tham gia thảo luận về các chủ đề thú vị.
Chương 4 – Tin học phổ thông bao gồm các bài: Mạng máy tính và Internet, Virus máy tính và các phần mềm chống virus, Thuyết trình và các công cụ hỗ trợ, Văn bản và soạn thảo văn bản, Xử lí bảng tính.
Bài Mạng máy tính và Internet, em được học về : Mạng máy tính và Internet, Các ứng dụng trên mạng, Virus máy tính và phần mềm chống vius. Em học được khái niệm, mục đích, các thành phần của Mạng máy tính. Em đã được thảo luận và học được cách phân loại mạng theo chức năng, phạm vi. Về bài Internet em học được lịch sử phát triển Internet và các ứng dụng mạng như: thư điện tử, chia sẻ tệp tin, trò chơi trực tuyến, đọc báo,….
Bài Virus máy tính và phần mềm chống virus, em học được khái niệm, tác hại của virus máy tính. Em học được tại sao máy tính bị lây nhiễm virus và phân loại các loại virus. Phần cuối của bài em học được các phần mềm diệt virus và giới thiệu về phần mềm Bkav và Kaspersky.
Bài Thuyết trình và các công cụ hỗ trợ em học được về các cách thuyết trình ,sự cần thiết và các động tác của thuyết trình ở đầu bài học. Tiếp theo em học được các bước chuẩn bị và tiến hành thuyết trình bao gồm 4 bước quan trọng là: trước khi thuyết trình, trong khi tiến hành thuyết trình, kết thúc buổi thuyết trình và sau khi tiến hành thuyết trình. Sau đó em học được các quy ước của 1 bài thuyết trình. Cuối cùng em học được các công cụ hỗ trợ tốt cho việc thuyết trình như: Power Point, Google Docs, Textmarket, Laptop, Laser pointer,….
Bài Văn bản và soạn thảo văn bản, ở đầu bài học, em học được khái niệm văn bản và một số kiểu văn bản từ thời xưa. Tiếp theo em học được cấu trúc và các quy tắc soạn thảo văn bản như quy tắc: viết hoa, xuống dòng, gạch đầu dòng, dấu ngoặc đơn …. Tiếp theo trong phần soạn thảo văn bản trên máy tính, em học được về thiết bị và các loại văn bản, tổ chức của một loại văn bản, cách gõ bàn phím nhanh và các kiểu gõ tiếng việt.
Bài Xử lí bảng tính, em học được khái niệm, mục đích của bảng tính và lịch sử của bảng tính ở đầu bài học. Tiếp theo em học được cách phân loại phần mềm bảng tính đó là: dạng giao diện trực quan GUI, dạng lập trình biên dịch, dạng chạy trên nên tảng ứng dụng. Phần cấu trúc bảng tính em học được bảng tính bao gồm nhiều thành phần và chia thành các nhóm sau: Lưu trữ và thể hiện dữ liệu, Biểu thức và hàm xử lí, Cơ sở dữ liệu, Biểu đồ, Làm việc cộng tác.. Ở cuối bài học em học được nhiều ứng dụng của bảng tính như:VBA, Lưu trữ và tính toán, Biểu đồ 3D, biểu đồ đường…
Chương 5 – Nghệ nghiệp liên quan: Xây dựng và phát triển hệ thống phần cứng – phần mềm, Nhiệm vụ và vai trò trong phát triển và vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu, Nhiệm vụ và vai trò trong phát triển và vận hành hệ thống mạng, Xây dựng phát triển và đánh giá thuật toán, Đạo đức nghề nghiệp.
Bài Xây dựng và phát triển hệ thống phần cứng – phần mềm, em học được khái niệm hệ thống máy tính và ngành kỹ nghệ máy tính ở đầu bài. Tiếp đến em học được khái niệm, đặc điểm của quy trình và phân loại quy trình. Cuối bài em học được các vị trí chính trong 1 quy trình phát triển phần cứng – phần mềm là: trưởng dự án, phân tích viên, thiết kế viên, đội ngũ phát triển, kỹ thuật viên và kiểm tra viên.
Bài Nhiệm vụ và vai trò trong phát triển và vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu, em học được các ngành nghề chính bao gồm : Thiết kế/Phát triển hệ CSDL, Chuyên viên quản trị CSDL.
Bài Nhiệm vụ và vai trò trong phát triển và vận hành hệ thống mạng, em học được các ngành nghề chính bao gồm: Kiến trúc sư mạng, Quản trị hệ thống mạng và máy tính, Chuyên viên an toàn máy tính, Chuyên viên viễn thông, Phát triển ứng dụng Web và quản trị Website.
Bài Xây dựng phát triển và đánh giá thuật toán, ở phần đầu, em học được khái niệm của nghiên của cứu khoa học, tại sao lại nghiên cứu khoa học và một số hướng nghiên cứu khoa học như: tính toán mền, thị giác máy tính, nhận dạng…. Tiếp em trong phần nghiên cứu thuật toán, em học được khái niệm của thuật toán và tầm quan trọng của thuật toán. Tiếp theo em học được quy trình phát triển thuật toán bao gồm: xác định đầu vào, xác định tiến trình thực hiện, xác định đầu ra, phát triển lược đồ HIPO, xác định các module liên quan. Phần cuối em học được vai trò, chức danh trong nghiên cứu khoa học bao gồm học vị và học hàm. Học vị bao gồm : Cử Nhận, Thạc Sĩ và Tiến Sĩ. Học hàm bao gồm: Phó Giáo Sư và Giáo Sư.
Bài Đạo đức nghề nghiệp, trong phần quyền sở hữu trí tuệ luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam và các quy định về sở hữu trí tuệ. Tiếp theo em học được khái niệm quyền tác giả, một số quy tắc tuân thủ quyền tác giả và một số vấn đề quyền tác giả liên quan đến CNTT. Tiếp theo em học được khái niệm quyền riêng tư cá nhân và quyền riêng tư với các hoạt động trên mạng. Phần cuối, em học được khái niệm đạo đức nghề nghiệp và các chuẩn mực chung về đạo đức. Sau khi thảo luận nhóm thì em học được về ACM Code of Ethics và đạo văn.



0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Trong chương 1-Tổng quan về Công nghệ thông tin, em đã được học về Lịch sử phát triển của tin học và máy tính điện tử, phân loại máy tính điện tử, cấu trúc phần cứng và phần mềm trong máy tính. Trong phần đầu tiên, lịch sử phát triển tin học và máy tính điện tử em đã học được nhiều kiến thức. Thiết bị tính toán cổ xưa nhất là bàn tính. Năm 1641, Pascal đã chế tạo máy cộng cơ học đầu tiên. Đến năm 1833, Charles Babbage cho rằng không nên phát triển máy cơ học và đề xuất máy tính với chương trình bên ngoài. Năm 1945, John Neumann đưa ra chương trình được lưu trữ trong máy và sự gián đoạn quá trình tuần tự. Từ 1945 cho đến nay máy tính đã và đang trải qua 5 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất từ 1945-1959 với sự ra đời của máy ENIAC và UNIVAC. Thế hệ tứ hai từ 1960 – 1964 với máy IBM 7090, M-3, Minsk-1,2. Thế hệ thứ 3 từ năm 1964 – 1970, sử dụng bản mạch tích hợp IC và sự ra đời của máy IBM360. Thế hệ thứ 4 từ năm 1970 đến nay sử dụng mạch tích hợp quy mô lớn, rất lớn. Thế hệ thứ 5 (tương lai gần ) máy tính sẽ hoạt động trên trí thông minh nhân tạo để giao tiếp với người dung. Trong phần Phân loại máy tính điện tử em đã biết được máy tính được phân thành 4 loại . Loại mạnh nhất là Supercomputer được tích hợp hàng nghìn bộ vi xử lí dùng để dự báo thời tiết, mô phỏng vụ nổ hạt nhân…Loại tiếp theo là Mainframe giúp xử lí đa nhiệm và tập trung vào các bài toán có lượng dữ liệu vô cùng lớn. Loại thứ 3 là Minicomputer có hiệu suất nằm giữa 2 dòng trên. Loại cuối cùng mà Microcomputer phù hợp với đa số người dùng gồm 3 loại chính: Desktop, Laptop và Handheld. Ở phần cuối của chương 1 – cấu trúc máy tính gồm phần mềm và phần cứng. Phần cứng bao gồm bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị nhập, thiết bị xuất và bo mạch chủ. Phần phần mềm thì nói về khái niệm phần mềm và cách phân loại phần mềm theo chức năng bao gồm: phần mềm hệ thống, phần mềm hỗ trợ phát triển phần mềm và phần mềm ứng dụng. Chương 2 – Kiến thức cơ sở nói bao gồm: Tổng quan thông tin, Hệ thống đếm, Biểu diễn thông tin trong máy tính, Hệ thống mã hóa, Hệ thống tệp tin (theo góc nhìn lập trình). Tổng quan thông tin giúp phân biết các khái niệm thông tin, dữ liệu và tri thức. Phần Hệ thống đếm em học được khái niệm hệ thống đếm, các hệ đếm cơ số : 2, 8, 10, 16 và cơ số bất kì. Trong phần này em còn học được cách chuyển đổi giữa các hệ đếm: chuyển từ cơ số 2 sang 10, cơ số 10 sang 2,…. Sang phần thứ 3 – Biểu diễn thống tin trong máy tính em đã học được cái kiến thức sau. Các đơn vị thông tin trong máy tính là: byte, kilobyte, megabyte, gigabyte, terabyte, peta. Biểu diễn số nguyên dương có dấu, không dấu và số thực. Cách tính giá trị có dấu và không dấu. Hệ thống mã hóa học cách máy tính lưu trữ và hiển thị thông tin. Học về 2 loại bảng mã thông dụng là UNICODE và ASCII. Phần cuối của chương 2 là Hệ thống tệp tin giúp em phân biệt tập tin văn bản thô và tập tin nhị phân. Chương 3 – Hệ điều hành bao gồm các bài: Giới thiệu hệ điều hành, Sơ lược lịch sử phát triển hệ điều hành, Phân loại hệ điều hành theo kiến trúc. Bài Giới thiệu hệ điều hành, em học được khái niêm hệ điều hành, các thành phần chính của hệ điều hành, lợi ích của hệ điều hành đối với người sử dụng máy tính và cấu trúc máy tính cơ bản. Bài Phân loại hệ điều hành, em học được hệ điều hành được phân thành nhiều loại như sau: hệ thống xử lý theo lô, hệ thống đa chương, hệ thống chia sẻ thời gian, hệ thống song song, hệ thống phân tán, hệ thống thời gian thực. Bài Lịch sử phát triển, em học được: quá trình phát triển của hệ điều hành và tham gia thảo luận về các chủ đề thú vị. Chương 4 – Tin học phổ thông bao gồm các bài: Mạng máy tính và Internet, Virus máy tính và các phần mềm chống virus, Thuyết trình và các công cụ hỗ trợ, Văn bản và soạn thảo văn bản, Xử lí bảng tính. Bài Mạng máy tính và Internet, em được học về : Mạng máy tính và Internet, Các ứng dụng trên mạng, Virus máy tính và phần mềm chống vius. Em học được khái niệm, mục đích, các thành phần của Mạng máy tính. Em đã được thảo luận và học được cách phân loại mạng theo chức năng, phạm vi. Về bài Internet em học được lịch sử phát triển Internet và các ứng dụng mạng như: thư điện tử, chia sẻ tệp tin, trò chơi trực tuyến, đọc báo,…. Bài Virus máy tính và phần mềm chống virus, em học được khái niệm, tác hại của virus máy tính. Em học được tại sao máy tính bị lây nhiễm virus và phân loại các loại virus. Phần cuối của bài em học được các phần mềm diệt virus và giới thiệu về phần mềm Bkav và Kaspersky. Bài Thuyết trình và các công cụ hỗ trợ em học được về các cách thuyết trình ,sự cần thiết và các động tác của thuyết trình ở đầu bài học. Tiếp theo em học được các bước chuẩn bị và tiến hành thuyết trình bao gồm 4 bước quan trọng là: trước khi thuyết trình, trong khi tiến hành thuyết trình, kết thúc buổi thuyết trình và sau khi tiến hành thuyết trình. Sau đó em học được các quy ước của 1 bài thuyết trình. Cuối cùng em học được các công cụ hỗ trợ tốt cho việc thuyết trình như: Power Point, Google Docs, Textmarket, Laptop, Laser pointer,…. Bài Văn bản và soạn thảo văn bản, ở đầu bài học, em học được khái niệm văn bản và một số kiểu văn bản từ thời xưa. Tiếp theo em học được cấu trúc và các quy tắc soạn thảo văn bản như quy tắc: viết hoa, xuống dòng, gạch đầu dòng, dấu ngoặc đơn …. Tiếp theo trong phần soạn thảo văn bản trên máy tính, em học được về thiết bị và các loại văn bản, tổ chức của một loại văn bản, cách gõ bàn phím nhanh và các kiểu gõ tiếng việt. Bài Xử lí bảng tính, em học được khái niệm, mục đích của bảng tính và lịch sử của bảng tính ở đầu bài học. Tiếp theo em học được cách phân loại phần mềm bảng tính đó là: dạng giao diện trực quan GUI, dạng lập trình biên dịch, dạng chạy trên nên tảng ứng dụng. Phần cấu trúc bảng tính em học được bảng tính bao gồm nhiều thành phần và chia thành các nhóm sau: Lưu trữ và thể hiện dữ liệu, Biểu thức và hàm xử lí, Cơ sở dữ liệu, Biểu đồ, Làm việc cộng tác.. Ở cuối bài học em học được nhiều ứng dụng của bảng tính như:VBA, Lưu trữ và tính toán, Biểu đồ 3D, biểu đồ đường…
Chương 5 – Nghệ nghiệp liên quan: Xây dựng và phát triển hệ thống phần cứng – phần mềm, Nhiệm vụ và vai trò trong phát triển và vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu, Nhiệm vụ và vai trò trong phát triển và vận hành hệ thống mạng, Xây dựng phát triển và đánh giá thuật toán, Đạo đức nghề nghiệp.
Bài Xây dựng và phát triển hệ thống phần cứng – phần mềm, em học được khái niệm hệ thống máy tính và ngành kỹ nghệ máy tính ở đầu bài. Tiếp đến em học được khái niệm, đặc điểm của quy trình và phân loại quy trình. Cuối bài em học được các vị trí chính trong 1 quy trình phát triển phần cứng – phần mềm là: trưởng dự án, phân tích viên, thiết kế viên, đội ngũ phát triển, kỹ thuật viên và kiểm tra viên.
Bài Nhiệm vụ và vai trò trong phát triển và vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu, em học được các ngành nghề chính bao gồm : Thiết kế/Phát triển hệ CSDL, Chuyên viên quản trị CSDL.
Bài Nhiệm vụ và vai trò trong phát triển và vận hành hệ thống mạng, em học được các ngành nghề chính bao gồm: Kiến trúc sư mạng, Quản trị hệ thống mạng và máy tính, Chuyên viên an toàn máy tính, Chuyên viên viễn thông, Phát triển ứng dụng Web và quản trị Website.
Bài Xây dựng phát triển và đánh giá thuật toán, ở phần đầu, em học được khái niệm của nghiên của cứu khoa học, tại sao lại nghiên cứu khoa học và một số hướng nghiên cứu khoa học như: tính toán mền, thị giác máy tính, nhận dạng…. Tiếp em trong phần nghiên cứu thuật toán, em học được khái niệm của thuật toán và tầm quan trọng của thuật toán. Tiếp theo em học được quy trình phát triển thuật toán bao gồm: xác định đầu vào, xác định tiến trình thực hiện, xác định đầu ra, phát triển lược đồ HIPO, xác định các module liên quan. Phần cuối em học được vai trò, chức danh trong nghiên cứu khoa học bao gồm học vị và học hàm. Học vị bao gồm : Cử Nhận, Thạc Sĩ và Tiến Sĩ. Học hàm bao gồm: Phó Giáo Sư và Giáo Sư.
Bài Đạo đức nghề nghiệp, trong phần quyền sở hữu trí tuệ luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam và các quy định về sở hữu trí tuệ. Tiếp theo em học được khái niệm quyền tác giả, một số quy tắc tuân thủ quyền tác giả và một số vấn đề quyền tác giả liên quan đến CNTT. Tiếp theo em học được khái niệm quyền riêng tư cá nhân và quyền riêng tư với các hoạt động trên mạng. Phần cuối, em học được khái niệm đạo đức nghề nghiệp và các chuẩn mực chung về đạo đức. Sau khi thảo luận nhóm thì em học được về ACM Code of Ethics và đạo văn.



đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: