BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DI SẢN VĂN HÓA HUẾ(Tham luận tại phiên  dịch - BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DI SẢN VĂN HÓA HUẾ(Tham luận tại phiên  Việt làm thế nào để nói

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DI S

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DI SẢN VĂN HÓA HUẾ
(Tham luận tại phiên họp của Dự án thành lập mạng lưới các thành phố văn hóa của diễn đàn hợp tác Đông Á - Mỹ La tinh - FEALAC)

TS. Phan Tiến Dũng
Tỏa sáng giá trị văn hóa lịch sử
Di sản văn hóa Huế là tài sản đặc biệt chứa đựng những tinh hoa văn hóa qua nhiều giai đoạn lịch sử nối tiếp nhau. Đặc biệt trong thời kỳ Huế là Kinh đô - trung tâm chính trị, văn hóa quan trọng của Việt Nam qua 3 thế kỷ.
Tài sản đó thể hiện rõ sự kết tinh các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể qua nghệ thuật, kiến trúc, âm nhạc, lễ nghi, ẩm thực,..
.Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới và Âm nhạc cung đình Việt Nam - Nhã nhạc triều Nguyễn được UNESCO ghi vào danh mục Kiệt tác văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đây là những viên ngọc quý mà dân tộc Việt Nam đã đóng góp vào kho báu của nhân loại.
Ca Huế đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2015
Sự hội tụ, kết tinh của di sản văn hóa Huế còn được thể hiện qua nhiều loại hình độc đáo như: Ca Huế, Ca kịch Huế, Tuồng, Lễ hội cung đình, Mỹ thuật, trang phục, nghề thủ công truyền thống...
Huế là xứ sở được mệnh danh là Kinh đô Phật giáo với nhiều chùa chiền, niệm phật đường, những ngôi danh lam cổ tự ra đời rất sớm đã thể hiện chiều sâu văn hóa của vùng đất lịch sử.
Huế là một trong 3 trung tâm lớn của đất nước có hệ thống bảo tàng độc đáo, hấp dẫn. Sự ra đời của 06 bảo tàng và 03 nhà trưng bày đã chứng minh đây là nơi lưu giữ rất nhiều cổ vật, rất nhiều sưu tập hiện vật quý giá trong đó có nhiều hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia.
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
Toàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có gần 1000 di tích, trong đó 153 di tích được xếp hạng.
Với nguồn đầu tư trong nước và sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế nhiều công trình tiêu biểu, nhiều di tích quan trọng đã được trùng tu, bảo tồn.
Công tác điều tra, nghiên cứu, sưu tầm và bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể những năm qua cũng được chú trọng, nhiều lễ hội đặc sắc đã được phục hồi và phát huy tại các kỳ Festival Huế, Festival Nghề truyền thống.
Việc giữ gìn và phát huy giá trị nhà vườn truyền thống trên địa bàn thành phố Huế, Làng cổ Phước Tích; phát huy du lịch cộng đồng Cầu ngói Thanh Toàn; bảo vệ và phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên ở vịnh Lăng Cô - Vịnh biển đẹp nhất thế giới, Vườn Quốc gia Bạch Mã... đã được cộng đồng quan tâm thực hiện.
Thừa Thiên Huế đang thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020, xây dựng Huế trở thành đô thị “Di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường”. Huế nhiều năm đã được chọn là thành phố tiêu biểu và trở thành điểm quan trọng của thế giới tổ chức các lễ phát động chiến dịch bảo vệ môi trường.
Đến năm 2015 du lịch và dịch vụ ở Thừa Thiên Huế đã đóng góp 56% vào GRDP của địa phương; lượng khách đến Huế đạt trên 3 triệu, trong đó 45% là khách nước ngoài, tăng trưởng lượng khách du lịch hàng năm đạt 12%, doanh thu du lịch hàng năm tăng 13 - 15%.
Văn hóa Huế đã trở thành biểu trưng, thể hiện rõ hồn cốt của dân tộc Việt và góp phần nâng cao vị thế văn hóa Việt Nam với thế giới, đây là điểm đến khám phá của cộng đồng quốc tế.
Thành phố Huế ngày nay đang khẳng định vị thế của trung tâm văn hóa du lịch, thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, thành phố bền vững môi trường, thành phố văn hóa ASEAN.
Những khó khăn đang tồn tại
Nhiều di tích quan trọng đang trong tình trạng thiếu nguồn vốn để trùng tu, bảo quản; Huế là thành phố di sản, thành phố bảo tàng và với yêu cầu khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa quy mô quá rộng, do vậy vẫn đang có một bộ phận lớn dân cư tồn tại trong khu vực bảo vệ di tích chưa giải tỏa được.
Hướng đến việc xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm là một trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc của Việt Nam
- Tập trung các nguồn lực để hoàn chỉnh một số khu vực trọng điểm trong Quần thể di tích Cố đô Huế, triển khai hiệu quả các dự án bảo tồn và phát huy hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hóa.
Triển khai các chương trình nghiên cứu, bảo tồn và phát huy các giá trị của lễ hội để xây dựng thành sản phẩm du lịch có tính đặc trưng. Phát huy không gian, bối cảnh lịch sử, đồng thời không ngừng đổi mới nội dung, hình thức tổ chức các kỳ Festival, các sự kiện văn hóa để quảng bá về cố đô Huế, về Việt Nam.
Phát huy vai trò liên kết hoạt động trên “Hành trình qua các kinh đô cổ”, “Đường Hồ Chí Minh huyền thoại”, “Con đường di sản miền Trung”, các chương trình phát triển du lịch các quốc gia Myanmar, Thái Lan, Lào, Việt Nam trên tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây...
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng đến các khu di tích, các khu du lịch, nâng cao tần suất tuyến bay quốc tế Huế - Bangkok, các tuyến Huế - Hà Nội, Huế - Thành phố Hồ Chí Minh, Huế - Đà Lạt, Huế - Nha Trang và sắp tới là Huế - Cần Thơ, Huế - Phú Quốc...,
Thu hút và đẩy nhanh tiến độ các dự án của các nhà đầu t
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DI SẢN VĂN HÓA HUẾ(Tham luận tại phiên họp của Dự án thành lập mạng lưới các thành phố văn hóa của diễn đàn hợp tác Đông Á - Mỹ La tinh - FEALAC) TS. Phan Tiến DũngTỏa sáng giá trị văn hóa lịch sửDi sản văn hóa Huế là tài sản đặc biệt chứa đựng những tinh hoa văn hóa qua nhiều giai đoạn lịch sử nối tiếp nhau. Đặc biệt trong thời kỳ Huế là Kinh đô - trung tâm chính trị, văn hóa quan trọng của Việt Nam qua 3 thế kỷ.Tài sản đó thể hiện rõ sự kết tinh các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể qua nghệ thuật, kiến trúc, âm nhạc, lễ nghi, ẩm thực,...Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới và Âm nhạc cung đình Việt Nam - Nhã nhạc triều Nguyễn được UNESCO ghi vào danh mục Kiệt tác văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đây là những viên ngọc quý mà dân tộc Việt Nam đã đóng góp vào kho báu của nhân loại. Ca Huế đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2015 Sự hội tụ, kết tinh của di sản văn hóa Huế còn được thể hiện qua nhiều loại hình độc đáo như: Ca Huế, Ca kịch Huế, Tuồng, Lễ hội cung đình, Mỹ thuật, trang phục, nghề thủ công truyền thống... Huế là xứ sở được mệnh danh là Kinh đô Phật giáo với nhiều chùa chiền, niệm phật đường, những ngôi danh lam cổ tự ra đời rất sớm đã thể hiện chiều sâu văn hóa của vùng đất lịch sử. Huế là một trong 3 trung tâm lớn của đất nước có hệ thống bảo tàng độc đáo, hấp dẫn. Sự ra đời của 06 bảo tàng và 03 nhà trưng bày đã chứng minh đây là nơi lưu giữ rất nhiều cổ vật, rất nhiều sưu tập hiện vật quý giá trong đó có nhiều hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia.Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hộiToàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có gần 1000 di tích, trong đó 153 di tích được xếp hạng. Với nguồn đầu tư trong nước và sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế nhiều công trình tiêu biểu, nhiều di tích quan trọng đã được trùng tu, bảo tồn. Công tác điều tra, nghiên cứu, sưu tầm và bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể những năm qua cũng được chú trọng, nhiều lễ hội đặc sắc đã được phục hồi và phát huy tại các kỳ Festival Huế, Festival Nghề truyền thống. Việc giữ gìn và phát huy giá trị nhà vườn truyền thống trên địa bàn thành phố Huế, Làng cổ Phước Tích; phát huy du lịch cộng đồng Cầu ngói Thanh Toàn; bảo vệ và phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên ở vịnh Lăng Cô - Vịnh biển đẹp nhất thế giới, Vườn Quốc gia Bạch Mã... đã được cộng đồng quan tâm thực hiện. Thừa Thiên Huế đang thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020, xây dựng Huế trở thành đô thị “Di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường”. Huế nhiều năm đã được chọn là thành phố tiêu biểu và trở thành điểm quan trọng của thế giới tổ chức các lễ phát động chiến dịch bảo vệ môi trường.Đến năm 2015 du lịch và dịch vụ ở Thừa Thiên Huế đã đóng góp 56% vào GRDP của địa phương; lượng khách đến Huế đạt trên 3 triệu, trong đó 45% là khách nước ngoài, tăng trưởng lượng khách du lịch hàng năm đạt 12%, doanh thu du lịch hàng năm tăng 13 - 15%. Văn hóa Huế đã trở thành biểu trưng, thể hiện rõ hồn cốt của dân tộc Việt và góp phần nâng cao vị thế văn hóa Việt Nam với thế giới, đây là điểm đến khám phá của cộng đồng quốc tế. Thành phố Huế ngày nay đang khẳng định vị thế của trung tâm văn hóa du lịch, thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, thành phố bền vững môi trường, thành phố văn hóa ASEAN.Những khó khăn đang tồn tạiNhiều di tích quan trọng đang trong tình trạng thiếu nguồn vốn để trùng tu, bảo quản; Huế là thành phố di sản, thành phố bảo tàng và với yêu cầu khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa quy mô quá rộng, do vậy vẫn đang có một bộ phận lớn dân cư tồn tại trong khu vực bảo vệ di tích chưa giải tỏa được. Hướng đến việc xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm là một trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc của Việt Nam- Tập trung các nguồn lực để hoàn chỉnh một số khu vực trọng điểm trong Quần thể di tích Cố đô Huế, triển khai hiệu quả các dự án bảo tồn và phát huy hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hóa. Triển khai các chương trình nghiên cứu, bảo tồn và phát huy các giá trị của lễ hội để xây dựng thành sản phẩm du lịch có tính đặc trưng. Phát huy không gian, bối cảnh lịch sử, đồng thời không ngừng đổi mới nội dung, hình thức tổ chức các kỳ Festival, các sự kiện văn hóa để quảng bá về cố đô Huế, về Việt Nam. Phát huy vai trò liên kết hoạt động trên “Hành trình qua các kinh đô cổ”, “Đường Hồ Chí Minh huyền thoại”, “Con đường di sản miền Trung”, các chương trình phát triển du lịch các quốc gia Myanmar, Thái Lan, Lào, Việt Nam trên tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây...- Nâng cấp cơ sở hạ tầng đến các khu di tích, các khu du lịch, nâng cao tần suất tuyến bay quốc tế Huế - Bangkok, các tuyến Huế - Hà Nội, Huế - Thành phố Hồ Chí Minh, Huế - Đà Lạt, Huế - Nha Trang và sắp tới là Huế - Cần Thơ, Huế - Phú Quốc..., Thu hút và đẩy nhanh tiến độ các dự án của các nhà đầu t
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Preserve VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DI SẢN VĂN HÓA HUẾ
(Tham luận tại phiên họp of Dự án thành lập mạng lưới all thành phố văn hóa của diễn đàn hợp tác Đông Á - Mỹ La tinh - FEALAC) TS. Phan Tiến Dũng Tỏa sáng giá trị văn hóa lịch sử Di sản văn hóa Huế is tài sản đặc biệt store đựng those tinh hoa văn hóa qua nhiều giai đoạn lịch sử nối tiếp nhau. Đặc biệt trong thời kỳ Huế is Kinh đô -. Trung tâm chính trị, văn hóa quan trọng của Việt Nam qua 3 thế kỷ Tài sản which thể hiện rõ sự kết tinh all giá trị văn hóa vật thể and phi vật thể qua nghệ thuật , kiến trúc, âm nhạc, lễ nghi, ẩm thực, .. .Quần thể Di tích Cố đô Huế been UNESCO công nhận is Di sản văn hóa thế giới and âm nhạc cung đình Việt Nam - Nhã nhạc triều Nguyễn been UNESCO ghi vào danh mục Kiệt tác văn hóa phi vật thể đại diện of nhân loại, here is which viên ngọc quý which dân tộc Việt Nam was đóng góp vào kho báu of nhân loại. Ca Huế have been Bộ Văn hóa, Thể thao and Du lịch supplied vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2015 Sự hội tụ, kết tinh the di sản văn hóa Huế còn been thể hiện qua nhiều loại hình độc đáo such as: Ca Huế, Ca kịch Huế, tuồng, Lễ hội cung đình, Mỹ thuật, trang phục, nghề thủ công truyền thống ... Huế is xứ sở been mệnh danh is Kinh đô Phật giáo as multiple chùa chien, niệm phật đường, the ngôi danh lam cổ tự ra đời much sớm was thể hiện chiều sâu văn hóa of space đất lịch sử. Huế is one of 3 trung tâm lớn of đất nước may hệ thống bảo tàng độc đáo, hấp dẫn. Sự ra đời of 06 bảo tàng and 03 nhà trưng bày was chứng Minh here is nơi lưu keep the many cổ vật, many sưu tập hiện vật quý giá in which has multiple hiện vật been công nhận is bảo vật quốc gia. Bảo tồn and phát huy di sản văn hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội . Toàn tỉnh Thừa Thiên Huế current Recent 1000 di tích, in which 153 di tích been xếp hạng with nguồn đầu tư trong nước and sự hỗ trợ of cộng đồng quốc tế nhiều công trình tiêu biểu, nhiều di tích quan trọng have been trùng tu, bảo tồn. Công tác điều tra, nghiên cứu, sưu tầm and preserve giá trị văn hóa phi vật thể those Last year are not chú trọng, nhiều lễ hội đặc sắc have been to restore and phát huy tại the kỳ Festival Huế, Festival Nghề truyền thống. Việc stored gìn and phát huy giá trị nhà vườn truyền thống trên địa bàn thành phố Huế, Làng cổ Phước Tích; phát huy du lịch cộng đồng Cầu Ngòi Thanh Toàn; bảo vệ and phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên out vịnh Lăng Cô - Vịnh biển đẹp nhất thế giới, Vườn Quốc gia Bạch Mã ... have been cộng đồng quan tâm thực hiện. Thừa Thiên Huế đang thực hiện Chiến lược quốc gia về Augmented trưởng xanh to năm 2020, xây dựng Huế trở thành đô thị "Di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường". Huế nhiều năm have chosen as thành phố tiêu biểu and become điểm important of thế giới tổ chức all lễ phát động chiến dịch bảo vệ môi trường. Đến năm 2015 du lịch and services out Thừa Thiên Huế was đóng góp 56% vào GRDP of địa phương; lượng khách to Huế đạt trên 3 triệu, Trong đó 45% is khách nước ngoài, tăng trưởng lượng khách du lịch hàng năm đạt 12%, doanh thu du lịch hàng năm Augmented 13 -. 15% Văn hóa Huế have become biểu trưng , thể hiện rõ hồn cốt of dân tộc Việt and góp phần nâng cao vị thế văn hóa Việt Nam for thế giới, this is the point to khám phá of cộng đồng quốc tế. Thành phố Huế ngày nay đang assertion vị thế of trung tâm văn hóa du lịch, thành phố lễ hội đặc trưng của Việt Nam, thành phố bền vững môi trường, thành phố văn hóa ASEAN. Những khó khăn đang tồn tại Nhiều di tích quan trọng đang trong tình trạng thiếu nguồn Cap for trùng tu, bảo quản; Huế is thành phố di sản, thành phố bảo tàng and with the requested khu vực khoảnh regions bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa quy mô quá rộng, làm vậy retained đang have a bộ phận lớn dân cư exists in khu vực bảo vệ di tích chưa giải tỏa been. Hướng to việc xây dựng Thừa Thiên Huế Xứng tầm is one trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc của Việt Nam - Tập trung all nguồn lực to hoàn chỉnh of some khu vực trọng điểm trong Quần thể di tích Cố đô Huế, triển khai hiệu quả all dự án preserve and phát huy hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hóa. triển khai all programs nghiên cứu, preserve and phát huy values ​​of lễ hội to build dựng thành sản phẩm du lịch have tính đặc trưng. Phát huy không gian, bối cảnh lịch sử, đồng thời do not Stop đổi mới nội dung, hình thức tổ chức all kỳ Liên hoan, the sự kiện văn hóa to quảng bá về cố đô Huế, về Việt Nam. Phát huy vai trò liên kết hoạt động trên "Hành trình through kinh đô cổ", "Đường Hồ Chí Minh huyền thoại", "Con đường di sản miền Trung", the chương trình phát triển du lịch all quốc gia Myanmar, Thái Lan, Lào, Việt Nam trên tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây ... - nâng cấp cơ sở hạ tầng to the khu di tích, the khu du lịch, nâng cao tần suất tuyến bay quốc tế Huế - Bangkok, the tuyến Huế - Hà Nội, Huế - Thành phố Hồ Chí Minh, Huế - Đà Lạt, Huế - Nha Trang and are about to be Huế - Cần Thơ, Huế - Phú Quốc ..., Thu hút and đẩy nhanh tiến độ dự án all of the nhà đầu t


























đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: