Cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến hợp tác  dịch - Cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến hợp tác  Việt làm thế nào để nói

Cho đến nay chưa có nhiều công trìn

Cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến hợp tác giáo dục đại học Việt Nam – Trung Quốc. Nghiên cứu của Đặng Quế Anh (2011) đã đưa ra một số bằng chứng về hợp tác giáo dục đại học Việt Nam và Trung Quốc thông qua khai thác khung khái niệm về toàn cầu hóa giải thích cho hiện tượng hợp tác giáo dục đại học và ứng dụng nghiên cứu 3 trường hợp trường đại học nước ngoài: Trường đại học quốc tế RMIT (Royal Melbourne Institute of Technology) của Việt Nam; Trường đại học Nottingham, Ningbo (thành lập năm 2004); Trung tâm nghiên cứu và giáo dục Hán – Đan Mạch ( thành lập năm 2010). Kết quả phân tích của tác giả giải thích các câu hỏi: Vì sao trong những năm qua Việt Nam và Trung Quốc lại ký kết các thỏa thuận hợp tác giáo dục đại học; Việc ký kết các thỏa thuận ra nhập WTO /GATS có ảnh hưởng như thế nào tới các chính sách giáo dục đại học của Việt Nam và Trung Quốc. Từ kết quả phân tích của bài nghiên cứu đã chỉ ra: Cả 2 quốc gia đều có những lợi ích từ việc ký kết hợp tác giáo dục đại học, phần lớn là do nhu cầu tăng trưởng kinh tế quốc dân và cạnh tranh. Cả 2 quốc gia đều cần những nguồn nhân lực có kỹ năng và chất lượng, kiến thức trong nhiều lĩnh vực; Cả Trung Quốc và Việt Nam đã phê chuẩn các cam kết Hiệp định WTO / GATS trong lĩnh vực giáo dục điều này sẽ có khả năng dẫn đến nhiều thay đổi về cấu trúc trong các khuôn khổ pháp lý cho hệ thống giáo dục đại học ở mỗi nước.
Trong bài viết Giao lưu và hợp tác giáo dục Việt – Trung thực trạng và triển vọng nền giáo dục Trung Quốc của Vũ Minh Tuấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), đã đưa ra những bằng chứng thực tiễn mối quan hệ hợp tác giáo dục Việt – Trung thông qua việc thống kê các chuyến công tác giữa hai đoàn giáo dục của hai nước, tình hình trao đổi lưu học sinh và một số các chương trình hợp tác giáo dục được hai bên ký kết.
Trong bài viết của chúng tôi có kế thừa các kết quả nghiên cứu trên đồng thời xem xét trường hợp hợp tác giáo dục tại trường Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên và một số trường của Trung Quốc.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến hợp tác giáo dục đại học Việt Nam – Trung Quốc. Nghiên cứu của Đặng Quế Anh (2011) đã đưa ra một số bằng chứng về hợp tác giáo dục đại học Việt Nam và Trung Quốc thông qua khai thác khung khái niệm về toàn cầu hóa giải thích cho hiện tượng hợp tác giáo dục đại học và ứng dụng nghiên cứu 3 trường hợp trường đại học nước ngoài: Trường đại học quốc tế RMIT (Royal Melbourne Institute of Technology) của Việt Nam; Trường đại học Nottingham, Ningbo (thành lập năm 2004); Trung tâm nghiên cứu và giáo dục Hán – Đan Mạch ( thành lập năm 2010). Kết quả phân tích của tác giả giải thích các câu hỏi: Vì sao trong những năm qua Việt Nam và Trung Quốc lại ký kết các thỏa thuận hợp tác giáo dục đại học; Việc ký kết các thỏa thuận ra nhập WTO /GATS có ảnh hưởng như thế nào tới các chính sách giáo dục đại học của Việt Nam và Trung Quốc. Từ kết quả phân tích của bài nghiên cứu đã chỉ ra: Cả 2 quốc gia đều có những lợi ích từ việc ký kết hợp tác giáo dục đại học, phần lớn là do nhu cầu tăng trưởng kinh tế quốc dân và cạnh tranh. Cả 2 quốc gia đều cần những nguồn nhân lực có kỹ năng và chất lượng, kiến thức trong nhiều lĩnh vực; Cả Trung Quốc và Việt Nam đã phê chuẩn các cam kết Hiệp định WTO / GATS trong lĩnh vực giáo dục điều này sẽ có khả năng dẫn đến nhiều thay đổi về cấu trúc trong các khuôn khổ pháp lý cho hệ thống giáo dục đại học ở mỗi nước.
Trong bài viết Giao lưu và hợp tác giáo dục Việt – Trung thực trạng và triển vọng nền giáo dục Trung Quốc của Vũ Minh Tuấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), đã đưa ra những bằng chứng thực tiễn mối quan hệ hợp tác giáo dục Việt – Trung thông qua việc thống kê các chuyến công tác giữa hai đoàn giáo dục của hai nước, tình hình trao đổi lưu học sinh và một số các chương trình hợp tác giáo dục được hai bên ký kết.
Trong bài viết của chúng tôi có kế thừa các kết quả nghiên cứu trên đồng thời xem xét trường hợp hợp tác giáo dục tại trường Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên và một số trường của Trung Quốc.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Until nay not have many công trình nghiên cứu liên quan to hợp tác giáo dục đại học Việt Nam - Trung Quốc. Nghiên cứu of Đặng Quế Anh (2011) đã given số bằng chứng về hợp tác giáo dục đại học Việt Nam và Trung Quốc thông qua khai thác khung khái niệm về toàn cầu hóa giải thích cho hiện tượng hợp tác giáo dục đại học and ứng dụng nghiên cứu 3 trường hợp trường đại học nước ngoài: Trường đại học quốc tế RMIT (Royal Melbourne Institute of Technology) của Việt Nam; Trường đại học Nottingham, Ningbo (thành lập năm 2004); Trung tâm nghiên cứu giáo dục and Hán - Đan Mạch (thành lập năm 2010). Kết quả phân tích of tác giả giải thích các câu hỏi: Vì sao in the năm qua Việt Nam và Trung Quốc ký kết lại thỏa thuận hợp of tác giáo dục đại học; Việc ký kết thỏa thuận the ra nhập WTO / GATS may affect like thế nào to the policy giáo dục đại học Việt Nam và of Trung Quốc. Từ kết quả phân tích nghiên cứu bài of specified: Cả 2 quốc gia will have the following lợi ích từ việc ký kết hợp tác giáo dục đại học, phần lớn nhu cầu làm is increase trưởng kinh tế quốc dân and cạnh tranh. Cả 2 quốc gia will need to those nguồn nhân lực has kỹ năng and chất lượng, kiến thức in many lĩnh vực; Cả Trung Quốc Việt Nam and have phê chuẩn the cam kết Hiệp định WTO / GATS in lĩnh vực giáo dục this will be able to multiple dẫn changes về cấu trúc in the khuôn khổ pháp lý cho hệ thống giáo dục đại học ở per nước.
Trong bài viết Giao lưu hợp tác giáo and dục Việt - Trung thực trạng and triển vọng nền giáo dục Trung Quốc of Vũ Minh Tuấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), was given, those bằng chứng thực tiễn mối quan hệ hợp tác giáo dục Việt - Trung thông qua việc thống kê Các chuyên công tác between đoàn giáo dục of hai nước, tình hình trao đổi lưu học sinh and a number of chương trình hợp tác giáo dục been hai within ký kết .
Trọng bài viết of we have kế thừa kết quả nghiên of cứu on the same time xem xét trường hợp hợp tác giáo dục tại trường Đại học kinh tế and Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, so some of trường Trung Quốc.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: