Name: Phùng Trung ĐứcClass: 12CNA12Topic: WeddingNói về phong tục cưới dịch - Name: Phùng Trung ĐứcClass: 12CNA12Topic: WeddingNói về phong tục cưới Việt làm thế nào để nói

Name: Phùng Trung ĐứcClass: 12CNA12

Name: Phùng Trung Đức
Class: 12CNA12
Topic: Wedding
Nói về phong tục cưới hỏi truyền thống của Người Việt nói chung thì cũng rất đa dạng phong phú .Thời xưa khi việc cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy thì một lễ cưới diễn ra không những trang trọng mà cũng rất cầu kỳ. Bởi hôn nhân thời đó được cho là hỷ sự của một đời người, hôn nhân là ngọn nguồn, là cội rễ của đời sống lứa đôi hạnh phúc, vì vậy nhất thiết phải được sự đồng ý của đôi bên cha mẹ. Theo thời gian sự tiến bộ và phát triển của đời sống xã hội kéo theo nhiều sự thay đổi trong các phong tục , nghi thức của một đám cưới. Bên cạnh đó sự khác biệt vùng miền cũng tạo nên những nét độc đáo mang bảng sắc riêng của mỗi khu vực . Nhưng nói chung người Việt ta vẫn giữ những nghi thức cơ bản của một lễ cưới hỏi trọn gói : Lễ Dạm Ngõ, Lễ Ăn Hỏi, và Lễ Cưới.
Lễ Dạm Ngõ: Đó là lần đầu tiên đại diện nhà trai đến nhà gái, sau khi đã chọn được dâu đúng với tiêu chuẩn. Lần đặt vấn đề này hoàn toàn có tính đánh tiếng, tiến đến hôn nhân. Nếu sau lần dạm ngõ này không có vấn đề gì thì lễ ǎn hỏi chính thức được tiến hành. Điều đáng chú ý là trong lần chạm mặt này, cô dâu, chú rể tương lai sẽ được thấy mặt nhau, vì thế còn được gọi là lễ xem mặt.
Lễ Ăn Hỏi: Có nơi gọi là lễ bỏ trầu cau, sau khi hai bên trai gái đã thống nhất được với nhau về mặt gia đình, gia đình nhà trai sẽ chọn ngày lành tháng tốt để tổ chức ǎn hỏi. Nhà trai mang lễ vật gồm trầu cau, bánh ngọt, có khi là xôi gà đến nhà gái để chính thức bàn chuyện cưới xin. Trong xã hội cũ thì lễ này là lễ “ngã giá” người con gái. Sự trả lời này còn bao gồm việc thách cưới, nghĩa là nhà gái đòi nhà trai trong lễ đón dâu phải có những đồ lễ gì, bao nhiêu. Thách cưới, nhà gái thường đòi với số lượng lớn, yêu cầu thường là trầu rượu, cau, trà, bánh trái, gạo, heo, đồ trang sức, y phục cho cô dâu và tiền mặt. Đồ lễ ăn hỏi được nhà gái lấy một ít và trầu cau mang lên thắp hương trên bàn thờ tổ tiên. Ngoài ra, nhà gái giữ lại thường là 2 phần và đưa trả lại nhà trai 1 phần. Đồ lễ nhà gái giữ lại được dùng để mời cưới. Điều đặc biệt cần lưu ý trong lễ ăn hỏi là nhà trai phải chuẩn bị 3 phong bì đựng tiền (gọi là lễ đen), một phong bì dành cho nhà nội cô dâu, một phong bì dành cho nhà ngoại cô dâu và phong bì còn lại để thắp hương trên bàn thờ nhà cô dâu. Số tiền tùy thuộc vào nhà gái Cuối cùng, cô dâu và chú rể ra mắt hai họ, rót nước, mời trầu các vị quan khách. Thời gian ăn hỏi và lễ cưới cách nhau 3 ngày, 1 tuần, hay lâu hơn tùy vào việc lựa chọn ngày đẹp của hai bên gia đình.
Và cuối cùng là Lễ cưới hỏi: Lễ cưới là đỉnh điểm của cả quy trình tiến tới hôn nhân, là hình thức liên hoan, báo hỉ mừng cô dâu, chú rể, mừng hai gia đình, nên có ý nghĩa rất thiêng liêng. Do đó, cả xưa và nay, mọi người đều rất coi trọng. Đây cũng chính là nghi lễ được dư luận xã hội quan tâm nhiều hơn cả. Lễ cưới chỉ được tổ chức sau khi đã được chính quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Ý nghĩa của lễ này là: Công bố sự thành hôn của đôi trai gái (còn được gọi là lễ Thành hôn). Trong lễ cưới cũng bao gồm nhiều nghi thức nhỏ khác nhau gồm có lễ xin dâu, lễ rước dâu về nhà chồng và tổ chức lễ ăn mừng tại nhà chồng.
Có thể nói, trải qua hàng trăm năm chứng kiến biết bao sự đổi thay của xã hội, nhưng các tập tục trong lễ cưới luôn được giữ gìn giá trị ở cả toàn quốc đặc biệt là những vùng nông thôn. Và những bản sắc của nó sẽ luôn trường tồn trong tâm trí của người Việt Nam.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Name: Phùng Trung ĐứcClass: 12CNA12Topic: WeddingNói về phong tục cưới hỏi truyền thống của Người Việt nói chung thì cũng rất đa dạng phong phú .Thời xưa khi việc cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy thì một lễ cưới diễn ra không những trang trọng mà cũng rất cầu kỳ. Bởi hôn nhân thời đó được cho là hỷ sự của một đời người, hôn nhân là ngọn nguồn, là cội rễ của đời sống lứa đôi hạnh phúc, vì vậy nhất thiết phải được sự đồng ý của đôi bên cha mẹ. Theo thời gian sự tiến bộ và phát triển của đời sống xã hội kéo theo nhiều sự thay đổi trong các phong tục , nghi thức của một đám cưới. Bên cạnh đó sự khác biệt vùng miền cũng tạo nên những nét độc đáo mang bảng sắc riêng của mỗi khu vực . Nhưng nói chung người Việt ta vẫn giữ những nghi thức cơ bản của một lễ cưới hỏi trọn gói : Lễ Dạm Ngõ, Lễ Ăn Hỏi, và Lễ Cưới.Lễ Dạm Ngõ: Đó là lần đầu tiên đại diện nhà trai đến nhà gái, sau khi đã chọn được dâu đúng với tiêu chuẩn. Lần đặt vấn đề này hoàn toàn có tính đánh tiếng, tiến đến hôn nhân. Nếu sau lần dạm ngõ này không có vấn đề gì thì lễ ǎn hỏi chính thức được tiến hành. Điều đáng chú ý là trong lần chạm mặt này, cô dâu, chú rể tương lai sẽ được thấy mặt nhau, vì thế còn được gọi là lễ xem mặt.Lễ Ăn Hỏi: Có nơi gọi là lễ bỏ trầu cau, sau khi hai bên trai gái đã thống nhất được với nhau về mặt gia đình, gia đình nhà trai sẽ chọn ngày lành tháng tốt để tổ chức ǎn hỏi. Nhà trai mang lễ vật gồm trầu cau, bánh ngọt, có khi là xôi gà đến nhà gái để chính thức bàn chuyện cưới xin. Trong xã hội cũ thì lễ này là lễ “ngã giá” người con gái. Sự trả lời này còn bao gồm việc thách cưới, nghĩa là nhà gái đòi nhà trai trong lễ đón dâu phải có những đồ lễ gì, bao nhiêu. Thách cưới, nhà gái thường đòi với số lượng lớn, yêu cầu thường là trầu rượu, cau, trà, bánh trái, gạo, heo, đồ trang sức, y phục cho cô dâu và tiền mặt. Đồ lễ ăn hỏi được nhà gái lấy một ít và trầu cau mang lên thắp hương trên bàn thờ tổ tiên. Ngoài ra, nhà gái giữ lại thường là 2 phần và đưa trả lại nhà trai 1 phần. Đồ lễ nhà gái giữ lại được dùng để mời cưới. Điều đặc biệt cần lưu ý trong lễ ăn hỏi là nhà trai phải chuẩn bị 3 phong bì đựng tiền (gọi là lễ đen), một phong bì dành cho nhà nội cô dâu, một phong bì dành cho nhà ngoại cô dâu và phong bì còn lại để thắp hương trên bàn thờ nhà cô dâu. Số tiền tùy thuộc vào nhà gái Cuối cùng, cô dâu và chú rể ra mắt hai họ, rót nước, mời trầu các vị quan khách. Thời gian ăn hỏi và lễ cưới cách nhau 3 ngày, 1 tuần, hay lâu hơn tùy vào việc lựa chọn ngày đẹp của hai bên gia đình.
Và cuối cùng là Lễ cưới hỏi: Lễ cưới là đỉnh điểm của cả quy trình tiến tới hôn nhân, là hình thức liên hoan, báo hỉ mừng cô dâu, chú rể, mừng hai gia đình, nên có ý nghĩa rất thiêng liêng. Do đó, cả xưa và nay, mọi người đều rất coi trọng. Đây cũng chính là nghi lễ được dư luận xã hội quan tâm nhiều hơn cả. Lễ cưới chỉ được tổ chức sau khi đã được chính quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Ý nghĩa của lễ này là: Công bố sự thành hôn của đôi trai gái (còn được gọi là lễ Thành hôn). Trong lễ cưới cũng bao gồm nhiều nghi thức nhỏ khác nhau gồm có lễ xin dâu, lễ rước dâu về nhà chồng và tổ chức lễ ăn mừng tại nhà chồng.
Có thể nói, trải qua hàng trăm năm chứng kiến biết bao sự đổi thay của xã hội, nhưng các tập tục trong lễ cưới luôn được giữ gìn giá trị ở cả toàn quốc đặc biệt là những vùng nông thôn. Và những bản sắc của nó sẽ luôn trường tồn trong tâm trí của người Việt Nam.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Tên: Phùng Trung Đức
Lớp: 12CNA12
Topic: Wedding
Nói về phong tục cưới hỏi truyền thống of Người Việt nói chung thì cũng very đa dạng phong phú .Thời xưa on việc cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy thì one lễ cưới diễn ra no those trang trọng mà cũng much cầu kỳ. Bởi hôn nhân thời which are for is Hỷ sự of a đời người, hôn nhân is ngọn nguồn, as a Còi rễ of đời sống lứa đôi hạnh phúc, vì vậy nhất thiết be sự đồng ý of đôi bên cha mẹ. Theo thời gian sự tiến bộ and development of đời sống xã hội kéo theo nhiều sự changes in the phong tục, nghi thức của one đám cưới. Bên cạnh then sự khác biệt fields miền are created be the following nét độc đáo mang bảng sắc riêng of each khu vực. But nói chung người Việt ta still keep the following nghi thức cơ bản of one lễ cưới hỏi trọn gói: Lễ đính hôn, Ngõ, Lễ Ăn Hỏi, and Lễ Cưới.
Lễ đập Ngõ: Đỗ is lần đầu tiên đại diện nhà trai đến nhà gái, after the selected be with the dâu đúng tiêu chuẩn. Lần đặt vấn đề this hoàn toàn has tính đánh tiếng, tiến to hôn nhân. If sau lần đập ngõ this does not have problems thì lễ ǎn hỏi chính thức been tiến hành. . Điều đáng chú ý is in lần chạm mặt this, cô dâu, chú rể tương lai would be found mặt nhau, vì thế còn called is lễ xem mặt
Lễ Ăn Hỏi: Có nơi gọi is lễ bỏ trầu cau, after hai bên trai gái has been for thống nhất nhau về mặt gia đình, gia đình nhà trai will choose ngày lành tháng tốt for tổ chức ǎn hỏi. Nhà trai mang lễ vật gồm trầu cau, bánh ngọt, when is xôi gà đến nhà gái for chính thức bàn chuyện cưới xin. Trọng xã hội cũ thì lễ This is lễ "ngã giá" người con gái. Sự trả lời this còn bao gồm việc thách cưới, means nhà gái đòi nhà trai in lễ đón dâu must have the following đồ lễ gì, bao nhiêu. Thách cưới, nhà gái thường đòi with the số lượng lớn, yêu cầu is usually trầu rượu, cau, trà, bánh trái, gạo, heo, đồ trang sức, y phục cho cô dâu and cash. Đồ lễ ăn hỏi been nhà gái lấy một ít trầu cau and mang lên tháp hương trên bàn thờ tổ tiên. Ngoài ra, nhà gái hold is usually 2 phần and give trả lại nhà trai 1 phần. Đồ lễ nhà gái hold be used to mời cưới. Điều đặc biệt cần lưu ý in lễ ăn hỏi is nhà trai non chuẩn bị 3 phong bì đựng tiền (gọi is lễ đen), one phong bì dành cho nhà nội cô dâu, one phong bì dành cho nhà ngoại cô dâu and phong bì còn lại to thap hương trên bàn thờ nhà cô dâu. Số tiền tùy thuộc vào nhà gái Cuối cùng, cô dâu chú rể and ra mắt hai them, rót nước, mời trầu the vị quan khách. Thời gian ăn hỏi and lễ cưới cách nhau 3 ngày, 1 tuần, hay lâu than tùy vào việc selected ngày đẹp của hai bên gia đình.
Và cuối cùng is Lễ cưới hỏi: Lễ cưới is đỉnh điểm of cả quy trình tiến to hôn nhân, is hình thức liên hoan, báo hỉ mừng cô dâu, rể chú, mừng hai gia đình, should meaningful much Thiềng Liềng. Do that, cả xưa and nay, mọi người are very coi trọng. Đây chính that is nghi lễ been dư luận xã hội quan tâm nhiều hơn cả. Lễ cưới only tổ chức after has been chính quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Ý nghĩa của lễ this là: Công bố sự thành hôn of đôi trai gái (còn called is lễ Thành hôn). Trọng lễ cưới that bao gồm nhiều nghi thức nhỏ khác nhau including lễ xin dâu, lễ rước dâu về nhà chồng and tổ chức lễ ăn mừng tại nhà chồng.
Có thể nói, trải qua hàng trăm năm chứng kiến biết bao sự đổi change of xã hội, but the files in tục lễ cưới luôn be kept gìn value in cả toàn quốc đặc biệt is the following zone nông thôn. And those bản sắc of it will always trường tồn in tâm trí of the person Việt Nam.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: