ĐẠO HINDU – TÔN GIÁO CHÍNH CỦA NGƯỜI ẤN ĐỘ Đạo Hindu (nghĩa là tôn giá dịch - ĐẠO HINDU – TÔN GIÁO CHÍNH CỦA NGƯỜI ẤN ĐỘ Đạo Hindu (nghĩa là tôn giá Việt làm thế nào để nói

ĐẠO HINDU – TÔN GIÁO CHÍNH CỦA NGƯỜ

ĐẠO HINDU – TÔN GIÁO CHÍNH CỦA NGƯỜI ẤN ĐỘ



Đạo Hindu (nghĩa là tôn giáo của người Ấn) là tôn giáo cổ xưa nhất, lớn nhất của Ấn Độ. Hiện nay, Đạo Hindu thu hút hơn 80% dân số và Đạo này có mặt ở hầu khắp các bang của Ấn Độ. Trong lịch sử, Đạo Hindu đã có ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống chính trị và văn hóa tinh thần của hầu hết các Quốc gia cổ ở Đông Nam Á. Hàng loạt những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất ở Ấn Độ và Đông Nam Á như Kônarắc, Kharuiahô, Mahabalipuram, Ăngco Vát, Lôrô Jônggrang, các tháp Chăm... và nhiều tác phẩm văn học lớn của Ấn Độ như Ramayana, Mahabharata... đều ra đời trên nền tảng của Đạo Hindu.

Khác với các tôn giáo khác của thế giới như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo... Đạo Hindu là một tôn giáo không có người sáng lập, không có giáo chủ, giáo điều mà chỉ là sự tổng hợp các hệ thống tôn giáo - tín ngưỡng - triết học. Hệ thống tôn giáo - tín ngưỡng - triết học đó của Đạo Hinđu được hình thành và hoàn thiện dần theo suốt chiều dài lịch sử của Ấn Độ. Lịch sử Đạo Hinđu có ba giai đoạn lớn: Giai đoạn Vệ đà, giai đoạn Bàlamôn và giai đoạn Hindu. Giai đoạn Vệ đà kéo dài từ khoảng năm 1800 đến năm 500 Tr. CN và gắn liền với sự xâm nhập của người Arian vào Ấn Độ. Vào thời gian này, một trong những bộ kinh cốt yếu nhất của Đạo Hinđu đã ra đời: Kinh Vệ Đà. Bộ kinh tôn giáo cổ xưa nhất của nhân loại này gồm bốn bộ: Rig Vệ đà một tập hợp các bài tán ca tụng các Thần linh, Yajya Vệ đà tập hợp các bài về lễ thức tế tự; Sama Vệ đà những khúc ca cầu nguyện và Actha va Vệ đà tập hợp các câu phù chú, ma thuật. Giai đoạn Vệ đà đã đặt xong nền móng về thần điện, giáo lý và nghi thức cho Đạo Hinđu. Những vị Thần của giai đoạn này chủ yếu là các biểu tượng của hiện tượng tự nhiên như Inđra (Thần Sấm), Surya (Thần Mặt trời), Vayu (Thần Gió), Agni (Thần Lửa), Varuna (Thần Không trung)... Giáo lý cơ bản của giai đoạn Vệ đà là ý niệm cho rằng, con người thường xuyên có mối quan hệ với các Thần linh và có sự hoà đồng với Vũ trụ. Do đó, chỉ có cúng tế, kêu cầu thì con người mới được các thần linh phù hộ trong mọi công việc. Song hành các buổi cầu nguyện là những cuộc hiến tế lớn. Những đồ hiến tế như thịt động vật, bơ, sữa, rượu được dâng lên các Thần linh bằng cách đốt trên giàn lửa.

Việc cúng tế các Thần linh có vai trò quan trọng, nên dần dần đội ngũ các thày cúng tế trở nên đông đảo và biến thành tầng lớp có uy tín và quyền lực nhất trong xã hội Ấn Độ. Thế là đẳng cấp tăng lữ Bàlamôn ra đời. Các tăng lữ Bàlamôn không chỉ phụ trách các việc cúng lễ mà còn tìm cách chú giải và diễn giải các bộ Kinh Vệ đà. Từ đó, bộ Thánh điển Brahmana của Đạo Hinđu xuất hiện. Vì thế mà giai đoạn thứ hai của Đạo Hinđu được gọi là giai đoạn Bàlamôn giáo. Đến giai đoạn này, thuyết về bốn giai đoạn của cuộc đời một con người được gọi là Ashrama của Đạo Hinđu đã hình thành. Theo thuyết Ashrama, mỗi con người đều lần lượt trải qua các giai đoạn: đồ đệ Bàlamôn, chủ gia đình, ẩn sĩ và đạo sĩ khất thực. Như vậy, tới giai đoạn Bàlamôn giáo, ba yếu tố cốt lõi của Đạo Hinđu là Dharma (Đạo), Varna (Đẳng cấp) và Ashrama (các giai đoạn cuộc đời) đã được hình thành.

Sau đó, trong suốt hơn một chục thế kỷ Tr. và S.CN, Đạo Hindu liên tục được các tác phẩm văn học và tôn giáo như sử thi Mahabharata, sử thi Ramayana cùng các truyền thuyết Purana bộ Kinh Upanishad, tác phẩm triết học Veđanta bổ sung và hoàn thiện. Giai đoạn cuối cùng và dài nhất này (kéo dài từ những Thế kỷ đầu Tr. CN tới tận ngày nay) được gọi là Hindu giáo. Trong giai đoạn Hindu, các vị Thần đã được trìu tượng hoá thành những biểu tượng: các vị Thần tượng trưng cho những hiện tượng thiên nhiên chính họ đã được quy tụ lại thành ba vị Thần, chủ thể của một hình tượng tam vị nhất thể (Trimurti). Ba vị Thần chủ thể đó là: Brahma, Vishnu và Shiva, đại diện cho ba lực lượng phổ biến của Vũ trụ: Sáng tạo, Bảo tồn và Phá hoại. Để dễ dàng hoà nhập vào đông đảo dân chúng, ở giai đoạn này, nhiều lễ thức của Đạo Hinđu đã được đơn giản hoá. Giờ đây, các công việc như hiến tế súc vật tốn kém được thay thế bằng thờ cúng các ảnh tượng; bên cạnh các đền thờ lớn, đã xuất hiện các đền thờ nhỏ của từng gia đình; thuyết sùng tín (Bhắc ti) chủ trương chỉ cần có lòng thành là có thể giao cảm được với Thần linh đã ra đời. Đến thế kỷ XIX và XX một số nhà hoạt động tôn giáo nổi tiếng của Ấn Độ như Ram Môhanroy, Ram Krishna, Vivơka nanđa, Ôrôbinđô... đã làm cuộc cách tân lớn đối với Đạo Hinđu. Cuộc cách tân này không chỉ phục hồi những giá trị đích thực ban đầu của Đạo Hinđu mà còn loại trừ những yếu tố lạc hậu và thái quá ra khỏi tư tưởng của Đạo này.

Chính nhờ khả năng thích ứng với những đổi thay của lịch sử, mà Đạo Hinđu luôn luôn là tôn giáo chính, lớn nhất của người Ấn và có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi tầng lớp dân cư Ấn Độ từ ngàn xưa tới nay.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
ĐẠO HINDU-TÔN GIÁO CHÍNH CỦA NGƯỜI ẤN ĐỘ Đạo Hindu (nghĩa là tôn giáo của người Ấn) là tôn giáo cổ xưa nhất, lớn nhất của Ấn Độ. Hiện nay, các đạo Hindu thu hút hơn 80% dân số và đạo này có mặt ở hầu khắp các bang của Ấn Độ. Trong lịch sử, đạo Hindu đã có ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống chính trị và văn hóa tinh thần của hầu hết các Quốc gia cổ ở Đông Nam Á. Hàng loạt những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất ở Ấn Độ và Đông Nam Á như Kônarắc, Kharuiahô, Mahabalipuram, Ăngco Vát, Lôrô Jônggrang, các tháp Chăm... và nhiều NXB sanh văn học lớn của Ấn vong như Ramayana, Mahabharata... đều ra đời trên nền tảng của đạo Hindu.Khác với các tôn giáo khác của thế giới như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo... Đạo Hindu là một tôn giáo không có người sáng lập, không có giáo chủ, giáo điều mà chỉ là sự tổng hợp các hệ thống tôn giáo - tín ngưỡng - triết học. Hệ thống tôn giáo - tín ngưỡng - triết học đó của Đạo Hinđu được hình thành và hoàn thiện dần theo suốt chiều dài lịch sử của Ấn Độ. Lịch sử Đạo Hinđu có ba giai đoạn lớn: Giai đoạn Vệ đà, giai đoạn Bàlamôn và giai đoạn Hindu. Giai đoạn Vệ đà kéo dài từ khoảng năm 1800 đến năm 500 Tr. CN và gắn liền với sự xâm nhập của người Arian vào Ấn Độ. Vào thời gian này, một trong những bộ kinh cốt yếu nhất của Đạo Hinđu đã ra đời: Kinh Vệ Đà. Bộ kinh tôn giáo cổ xưa nhất của nhân loại này gồm bốn bộ: Rig Vệ đà một tập hợp các bài tán ca tụng các Thần linh, Yajya Vệ đà tập hợp các bài về lễ thức tế tự; Sama Vệ đà những khúc ca cầu nguyện và Actha va Vệ đà tập hợp các câu phù chú, ma thuật. Giai đoạn Vệ đà đã đặt xong nền móng về thần điện, giáo lý và nghi thức cho Đạo Hinđu. Những vị Thần của giai đoạn này chủ yếu là các biểu tượng của hiện tượng tự nhiên như Inđra (Thần Sấm), Surya (Thần Mặt trời), Vayu (Thần Gió), Agni (Thần Lửa), Varuna (Thần Không trung)... Giáo lý cơ bản của giai đoạn Vệ đà là ý niệm cho rằng, con người thường xuyên có mối quan hệ với các Thần linh và có sự hoà đồng với Vũ trụ. Do đó, chỉ có cúng tế, kêu cầu thì con người mới được các thần linh phù hộ trong mọi công việc. Song hành các buổi cầu nguyện là những cuộc hiến tế lớn. Những đồ hiến tế như thịt động vật, bơ, sữa, rượu được dâng lên các Thần linh bằng cách đốt trên giàn lửa.Việc cúng tế các Thần linh có vai trò quan trọng, nên bài bài huấn darkknight2511 các thày cúng tế trở nên đông đảo và biến thành tầng lớp có uy tín và quyền lực nhất trong xã hội Ấn Độ. Thế là đẳng cấp tăng lữ Bàlamôn ra đời. Các tăng lữ Bàlamôn không chỉ phụ trách các việc cúng lễ mà còn tìm cách chú giải và lại giải các bộ Kinh Vệ đà. Từ đó, bộ Thánh điển Brahmana của đạo Hinđu cạnh hiện. Vì thế mà giai đoạn thứ hai của đạo Hinđu được gọi là giai đoạn Bàlamôn giáo. Đến giai đoạn này, các thuyết về bốn giai đoạn của cuộc đời một con người được gọi là Ashrama của đạo Hinđu đã chuyển thành. Theo thuyết Ashrama, mỗi con người đều lần lượt trải qua các giai đoạn: đồ đệ Bàlamôn, hào gia đình, ẩn người và đạo người khất thực. Như vậy, tới giai đoạn Bàlamôn giáo, ba yếu tố cốt lõi của đạo Hinđu là Dharma (đạo), Varna (Đẳng cấp) và Ashrama (các giai đoạn cuộc đời) đã được chuyển thành.Sau đó, trong suốt hơn một chục thế kỷ Tr. và S.CN, Đạo Hindu liên tục được các tác phẩm văn học và tôn giáo như sử thi Mahabharata, sử thi Ramayana cùng các truyền thuyết Purana bộ Kinh Upanishad, tác phẩm triết học Veđanta bổ sung và hoàn thiện. Giai đoạn cuối cùng và dài nhất này (kéo dài từ những Thế kỷ đầu Tr. CN tới tận ngày nay) được gọi là Hindu giáo. Trong giai đoạn Hindu, các vị Thần đã được trìu tượng hoá thành những biểu tượng: các vị Thần tượng trưng cho những hiện tượng thiên nhiên chính họ đã được quy tụ lại thành ba vị Thần, chủ thể của một hình tượng tam vị nhất thể (Trimurti). Ba vị Thần chủ thể đó là: Brahma, Vishnu và Shiva, đại diện cho ba lực lượng phổ biến của Vũ trụ: Sáng tạo, Bảo tồn và Phá hoại. Để dễ dàng hoà nhập vào đông đảo dân chúng, ở giai đoạn này, nhiều lễ thức của Đạo Hinđu đã được đơn giản hoá. Giờ đây, các công việc như hiến tế súc vật tốn kém được thay thế bằng thờ cúng các ảnh tượng; bên cạnh các đền thờ lớn, đã xuất hiện các đền thờ nhỏ của từng gia đình; thuyết sùng tín (Bhắc ti) chủ trương chỉ cần có lòng thành là có thể giao cảm được với Thần linh đã ra đời. Đến thế kỷ XIX và XX một số nhà hoạt động tôn giáo nổi tiếng của Ấn Độ như Ram Môhanroy, Ram Krishna, Vivơka nanđa, Ôrôbinđô... đã làm cuộc cách tân lớn đối với Đạo Hinđu. Cuộc cách tân này không chỉ phục hồi những giá trị đích thực ban đầu của Đạo Hinđu mà còn loại trừ những yếu tố lạc hậu và thái quá ra khỏi tư tưởng của Đạo này.Chính nhờ gièm năng thích ứng với những đổi thay của lịch sử, mà đạo Hinđu luôn luôn là tôn giáo chính, lớn nhất của người Ấn và có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi tầng lớp dân cư Ấn vong từ ngàn xưa tới nay.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
ĐẠO HINDU - TÔN GIÁO CHÍNH CỦA NGƯỜI ẤN ĐỘ Đạo Hindu (means tôn giáo Ấn of the person) is tôn giáo cổ xưa nhất, lớn nhất of Ấn Độ. Hiện nay, Đạo Hindu thu hut than 80% dân số and Đạo has at mặt hầu khắp the nổ of Ấn Độ. Trọng lịch sử, Đạo Hindu existing ảnh hưởng very big for đời sống chính trị and văn hóa tinh thần of the most Quốc gia cổ out Đông Nam Á. Hàng loat those công trình kiến trúc nổi tiếng nhất Ấn Độ out and Đông Nam Á such as Kônarắc, Kharuiahô, Mahabalipuram, Ăngco Vat, Loro Jônggrang, the tháp Chăm ... and many tác phẩm văn học lớn of Ấn Độ such as Ramayana, Mahabharata ... will ra đời trên nền tảng of Đạo Hindu. Khác with tôn giáo khác of thế giới such as Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo ... Đạo Hindu is an tôn giáo do not have người sáng lập, do not have giáo chủ, giáo điều mà chỉ is sự tổng hợp các hệ thống tôn giáo - tín ngưỡng - triết học. Hệ thống tôn giáo - tín ngưỡng - triết học which the Đạo Hinđu been hình thành hoàn thiện and dần theo suốt chiều dài lịch sử of Ấn Độ. Lịch sử Đạo Hinđu ba has giai đoạn lớn: Giai đoạn Vệ đà, giai đoạn Bàlamôn and giai đoạn Hindu. Giai đoạn Vệ đà kéo dài từ năm 1800 to interval năm 500 Tr. CN and gắn liền as sự xâm nhập of the person Arian vào Ấn Độ. Vào thời gian this, one of the following bộ kinh cốt yếu nhất of Đạo Hinđu was ra đời: Kinh Vệ Đà. Bộ kinh tôn giáo cổ xưa nhất of nhân loại this gồm bốn bộ: Rig Vệ đà one file hợp các bài tán ca tụng the Thần linh, Yajya Vệ đà tập hợp các bài về lễ thức tế tự; Sama Vệ đà those khúc ca cầu nguyện and Actha va Vệ đà tập hợp các câu phù chú, ma thuật. Giai đoạn Vệ đà set xong nền móng về thần điện, giáo lý and nghi thức cho Đạo Hinđu. Những vị Thần of the period of this chủ yếu is the biểu tượng of hiện tượng tự nhiên such as Inđra (Thần SAM), Surya (Thần Mặt trời), Vayu (Thần Gió), Agni (Thần Lửa), Varuna (Thần Không trung) ... Giáo lý cơ bản of the period of Vệ đà is ý niệm cho that, con người thường xuyên has mối quan hệ with Thần linh and has sự hoà đồng with the Vũ trụ. Do that, only cúng tế, kêu cầu thì con người mới been the thần linh phù hộ in all công việc. Sông hành its buổi cầu nguyện is the following cuộc hiến tế lớn. Những đồ hiến tế such as thịt động vật, bơ, sữa, rượu be dâng lên its Thần linh bằng cách đốt trên giàn lửa. Việc cúng tế its Thần linh has vai trò quan trọng, should dần dần đội ngũ the Thầy cúng tế trở be đông đảo and biến thành tầng lớp has uy tín and quyền lực nhất in xã hội Ấn Độ. Thế là đẳng cấp increase lữ Bàlamôn ra đời. Các increase lữ Bàlamôn not only phụ trách việc cúng lễ the mà còn tìm cách chú giải and its diễn giải bộ Kinh Vệ đà. From, bộ Thánh điển Brahmana of Đạo Hinđu xuất hiện. Vì thế mà giai đoạn thứ hai of Đạo Hinđu called is giai đoạn Bàlamôn giáo. Đến giai đoạn this, thuyết về bốn giai đoạn cuộc đời of one con người called is Ashrama of Đạo Hinđu was hình thành. Theo thuyết Ashrama, each con người will lần lượt trải through giai đoạn: đồ đệ Bàlamôn, chủ gia đình, ẩn sĩ and đạo sĩ khất thực. Như vậy, tới giai đoạn Bàlamôn giáo, ba yếu tố cốt lõi of Đạo Hinđu is Dharma (Đạo), Varna (Đẳng cấp) and Ashrama (s giai đoạn cuộc đời) was hình thành. After that, trong suốt than one chục Kỷ Tr. and S.CN, Đạo Hindu liên tục been the tác phẩm văn học và tôn giáo such as sử thi Mahabharata, sử thi Ramayana cùng its truyền thuyết Purana bộ Kinh Upanishad, tác phẩm triết học Veđanta bổ sung hoàn thiện and. Giai đoạn cuối cùng và dài nhất This (kéo dài từ those Thế kỷ đầu Tr. CN to tận ngày nay) called is Hindu giáo. Trọng giai đoạn Hindu, the vị Thần has been trìu tượng hoá thành these icons: các vị Thần tượng trưng cho those hiện tượng thiên nhiên chính they have been quy tụ lại thành ba vị Thần, chủ thể of a hình tượng tam vị nhất be (Trimurti). Ba vị Thần chủ thể which is: Brahma, Vishnu and Shiva, đại diện cho ba lực lượng phổ biến of Vũ trụ: Sáng tạo, Bảo tồn and Phá hoại. Để dễ dàng hoà nhập vào đông đảo dân they are, out period of this, nhiều lễ thức của Đạo Hinđu has been đơn giản hoá. Giờ đây, the job as hiến tế súc vật tốn kém been replaced by thờ cúng its ảnh tượng; bên cạnh đền thờ the greater, đã xuất hiện the đền thờ nhỏ of each gia đình; thuyết sùng tín (Bhắc ti) chủ trương chỉ requires lòng thành is possible giao cảm be with the Thần linh was ra đời. Đến thế kỷ XIX XX and a number nhà hoạt động tôn giáo nổi tiếng of Ấn Độ such as Ram Môhanroy, Ram Krishna, Vivơka nanđa, Ôrôbinđô ... have làm cuộc cách tân big for Đạo Hinđu. Cuộc cách tân this not only phục hồi these values ​​of destination thực ban đầu of Đạo Hinđu mà còn exclude yếu tố lạc hậu and thái quá from tư tưởng of Đạo this. Chính nhờ capabilities thích match these đổi change of lịch sử, mà Đạo Hinđu always be tôn giáo chính, maximum of the person Ấn and có ảnh hưởng sâu sắc to mọi tầng lớp dân cư Ấn Độ từ ngàn xưa to nay.











đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: