NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CỘNG ĐỒNG VĂN HÓA – XÃ HỘI ASEAN.Cách đây 47 năm về dịch - NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CỘNG ĐỒNG VĂN HÓA – XÃ HỘI ASEAN.Cách đây 47 năm về Việt làm thế nào để nói

NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CỘNG ĐỒNG VĂN HÓ

NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CỘNG ĐỒNG VĂN HÓA – XÃ HỘI ASEAN.

Cách đây 47 năm về trước, vào ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, viết tắt là ASEAN đã chính thức được thành lập. Nó đã góp phần mở ra một giai đoạn mới trong quá trình hợp tác phát triển của các quốc gia Đông Nam Á và là tiền đề cho quá trình xậy dựng và phát triển Cộng đồng ASEAN.
Vào năm 2015, với việc Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập sẽ là 1 bước tiến lớn, khẳng định sự phát triển của quá trình hợp tác giữa các quốc gia thuộc hiệp hội ASEAN trong suốt gần nửa thập kỷ qua. Với mục tiêu tổng quát của cộng đồng ASEAN là: “Xây dựng Hiệp hội thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng hơn và ràng buộc hơn trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN; nhưng không phải là một tổ chức siêu quốc gia và không khép kín mà vẫn mở rộng hợp tác với bên ngoài”. Để đạt được mục tiêu này, các nước trong hiệp hội đã thống nhất với nhau về việc hình thành 3 trụ cột chính để phát triển cộng đồng gồm: “ Cộng đồng Chính trị - An Ninh ( ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC). Theo đó, các định hướng trong công tác đối ngoại, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước trong hiệp hội sẽ được lồng ghép vào các trụ cột trên của cộng đồng. Trong số 3 trụ cột kể trên thì trụ cột đóng vai trò quan trọng nhất, có tầm ảnh hưởng lớn nhất chính là ASCC. Vì nó góp phần gắn kết, bổ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho 2 trụ cột còn lại được hình thành và phát triển. Theo đó, ASCC đã đề ra mục tiêu cơ bản của mình trong bảng Kế hoạch Tổng thể giai đoạn 2009 – 2015 là: “Góp phần xây dựng một Cộng đồng ASEAN lấy con người làm trung tâm và có trách nhiệm xã hội nhằm xây dựng tình đoàn kết và thống nhất bền lâu giữa các quốc gia và dân tộc ASEAN bằng cách tiến tới một bản sắc chung và xây dựng một xã hội chia sẻ, đùm bọc, hòa thuận và rộng mở nơi mà cuộc sống, mức sống và phúc lợi của người dân được nâng cao”. Với khuynh hướng chính là tập trung vào viêc nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trong khu vực, ASCC đã phát triển kế hoạch tổng thể của mình với 6 đặc tính chính sau:
• Phát triển con người.
• Phúc lợi và bảo hiểm xã hội.
• Các quyền và bình đẳng xã hội.
• Đảm bảo môi trường bền vững.
• Xây dựng bản sắc ASEAN.
• Thu hẹp khoảng cách phát triển.
Đi kèm với đó là nhiều thành tố và hoạt động hợp tác cụ thể đã và đang được triển khai để góp phần đảm bảo tính hiệu quả của kế hoạch được đề ra. Chúng ta có thể kể đến một số hoạt động điển hình mà ASCC đã đem lại trên nhiều lĩnh vực khác nhau như :
Về phúc lợi và bảo trợ xã hội: Các nước thành viên ASEAN đã cùng nhau tập trung hợp tác y tế nhằm ngăn ngừa và kiểm soát các bệnh dịch truyền nhiễm như HIV/AIDS, các căn bệnh truyền nhiễm mới khác; đảm bảo vấn đề về an ninh lương thực, giảm tỷ lệ hộ nghèo, hợp tác phát triển nghiên cứu và ứng dụng các nguồn năng lượng mới, tiến tới xây dựng một ASEAN không có ma túy, có khả năng dự phòng và ứng phó thiên tai thảm họa ngày một tốt hơn v.v. Về phát triển nguồn nhân lực: Cộng đồng ASEAN đẩy mạnh khuyến khích việc học tập, giáo dục suốt đời và sử dụng ICT (công nghệ thông tin và truyền thông) như những phương tiện hữu hiệu cho việc thúc đẩy nền giáo dục trong Cộng đồng và góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết của người dân về các thành viên trong ASEAN cũng như chức năng, vai trò của Cộng đồng đối với sự phát triển của khu vực. Về bảo đảm bền vững môi trường: ASEAN ngày càng đẩy mạnh, tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên nhằm ứng phó với các thách thức môi trường xuyên biên giới như ô nhiễm, chất thải, khói bụi từ sản xuất, sinh hoạt. Bên cạnh đó là việc thúc đẩy bảo vệ môi trường sinh thái biển, bảo tồn đa dạng sinh học cho các quốc gia trong Cộng đồng, cùng nhau ứng phó với việc biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Về các quyền và công bằng xã hội: ASEAN đẩy mạnh trong việc hợp tác và bảo vệ quyền lợi của các nhóm đối tượng yếu thế như trẻ em, phụ nữ, người già, người lao động di cư, người khuyết tật v.v. Về xây dựng bản sắc ASEAN và nâng cao ý thức cộng đồng: Các thành viên trong hiệp hội đã nhất trí với nhau trong việc cùng nhau gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của khu vực, thúc đẩy trao đổi văn hóa, giao lưu giữa các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ thanh thiếu niên trẻ giữa các nước. Bên cạnh đó là việc đề cao các nguyên tắc thống nhất trong đa dạng, tăng cường sự hiểu biết và chia sẻ giữa người dân về văn hóa, lịch sử, tôn giáo và văn minh. Hiện nay, để hỗ trợ mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN, các nước thành viên đã cùng nhau thông qua và đang tập trung triển khai Kế hoạch tổng thể về Kết nối ASEAN, nhằm góp phần tăng cường kết nối giữa các thành viên trong khu vực trên cả 3 nội dung, bao gồm: Kết nối hạ tầng cứng (giao thông vận tải); hạ tầng mềm con người và (thể chế) từ đó hướng tới việc mở rộng kết nối ra toàn khu vực Đông Á; đồng thời thúc đẩy mạnh hơn nữa các nỗ lực trong việc thu hẹp khoảng cách phát triển trong Hiệp hội thông qua các Chương trình thực hiện như: “Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI)”.



0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CỘNG ĐỒNG VĂN HÓA – XÃ HỘI ASEAN.Cách đây 47 năm về trước, vào ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, viết tắt là ASEAN đã chính thức được thành lập. Nó đã góp phần mở ra một giai đoạn mới trong quá trình hợp tác phát triển của các quốc gia Đông Nam Á và là tiền đề cho quá trình xậy dựng và phát triển Cộng đồng ASEAN.Vào năm 2015, với việc Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập sẽ là 1 bước tiến lớn, khẳng định sự phát triển của quá trình hợp tác giữa các quốc gia thuộc hiệp hội ASEAN trong suốt gần nửa thập kỷ qua. Với mục tiêu tổng quát của cộng đồng ASEAN là: “Xây dựng Hiệp hội thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng hơn và ràng buộc hơn trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN; nhưng không phải là một tổ chức siêu quốc gia và không khép kín mà vẫn mở rộng hợp tác với bên ngoài”. Để đạt được mục tiêu này, các nước trong hiệp hội đã thống nhất với nhau về việc hình thành 3 trụ cột chính để phát triển cộng đồng gồm: “ Cộng đồng Chính trị - An Ninh ( ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC). Theo đó, các định hướng trong công tác đối ngoại, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước trong hiệp hội sẽ được lồng ghép vào các trụ cột trên của cộng đồng. Trong số 3 trụ cột kể trên thì trụ cột đóng vai trò quan trọng nhất, có tầm ảnh hưởng lớn nhất chính là ASCC. Vì nó góp phần gắn kết, bổ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho 2 trụ cột còn lại được hình thành và phát triển. Theo đó, ASCC đã đề ra mục tiêu cơ bản của mình trong bảng Kế hoạch Tổng thể giai đoạn 2009 – 2015 là: “Góp phần xây dựng một Cộng đồng ASEAN lấy con người làm trung tâm và có trách nhiệm xã hội nhằm xây dựng tình đoàn kết và thống nhất bền lâu giữa các quốc gia và dân tộc ASEAN bằng cách tiến tới một bản sắc chung và xây dựng một xã hội chia sẻ, đùm bọc, hòa thuận và rộng mở nơi mà cuộc sống, mức sống và phúc lợi của người dân được nâng cao”. Với khuynh hướng chính là tập trung vào viêc nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trong khu vực, ASCC đã phát triển kế hoạch tổng thể của mình với 6 đặc tính chính sau:• Phát triển con người.• Phúc lợi và bảo hiểm xã hội.• Các quyền và bình đẳng xã hội.• Đảm bảo môi trường bền vững.• Xây dựng bản sắc ASEAN.• Thu hẹp khoảng cách phát triển.Đi kèm với đó là nhiều thành tố và hoạt động hợp tác cụ thể đã và đang được triển khai để góp phần đảm bảo tính hiệu quả của kế hoạch được đề ra. Chúng ta có thể kể đến một số hoạt động điển hình mà ASCC đã đem lại trên nhiều lĩnh vực khác nhau như :Về phúc lợi và bảo trợ xã hội: Các nước thành viên ASEAN đã cùng nhau tập trung hợp tác y tế nhằm ngăn ngừa và kiểm soát các bệnh dịch truyền nhiễm như HIV/AIDS, các căn bệnh truyền nhiễm mới khác; đảm bảo vấn đề về an ninh lương thực, giảm tỷ lệ hộ nghèo, hợp tác phát triển nghiên cứu và ứng dụng các nguồn năng lượng mới, tiến tới xây dựng một ASEAN không có ma túy, có khả năng dự phòng và ứng phó thiên tai thảm họa ngày một tốt hơn v.v. Về phát triển nguồn nhân lực: Cộng đồng ASEAN đẩy mạnh khuyến khích việc học tập, giáo dục suốt đời và sử dụng ICT (công nghệ thông tin và truyền thông) như những phương tiện hữu hiệu cho việc thúc đẩy nền giáo dục trong Cộng đồng và góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết của người dân về các thành viên trong ASEAN cũng như chức năng, vai trò của Cộng đồng đối với sự phát triển của khu vực. Về bảo đảm bền vững môi trường: ASEAN ngày càng đẩy mạnh, tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên nhằm ứng phó với các thách thức môi trường xuyên biên giới như ô nhiễm, chất thải, khói bụi từ sản xuất, sinh hoạt. Bên cạnh đó là việc thúc đẩy bảo vệ môi trường sinh thái biển, bảo tồn đa dạng sinh học cho các quốc gia trong Cộng đồng, cùng nhau ứng phó với việc biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Về các quyền và công bằng xã hội: ASEAN đẩy mạnh trong việc hợp tác và bảo vệ quyền lợi của các nhóm đối tượng yếu thế như trẻ em, phụ nữ, người già, người lao động di cư, người khuyết tật v.v. Về xây dựng bản sắc ASEAN và nâng cao ý thức cộng đồng: Các thành viên trong hiệp hội đã nhất trí với nhau trong việc cùng nhau gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của khu vực, thúc đẩy trao đổi văn hóa, giao lưu giữa các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ thanh thiếu niên trẻ giữa các nước. Bên cạnh đó là việc đề cao các nguyên tắc thống nhất trong đa dạng, tăng cường sự hiểu biết và chia sẻ giữa người dân về văn hóa, lịch sử, tôn giáo và văn minh. Hiện nay, để hỗ trợ mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN, các nước thành viên đã cùng nhau thông qua và đang tập trung triển khai Kế hoạch tổng thể về Kết nối ASEAN, nhằm góp phần tăng cường kết nối giữa các thành viên trong khu vực trên cả 3 nội dung, bao gồm: Kết nối hạ tầng cứng (giao thông vận tải); hạ tầng mềm con người và (thể chế) từ đó hướng tới việc mở rộng kết nối ra toàn khu vực Đông Á; đồng thời thúc đẩy mạnh hơn nữa các nỗ lực trong việc thu hẹp khoảng cách phát triển trong Hiệp hội thông qua các Chương trình thực hiện như: “Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI)”.


đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: