Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay aiThân em như hạt mưa ràoHạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoaTheo truyền thuyết, khoảng 3000 năm trước đâyCông chúa Hoàng Phủ Thiệu Hoa, Người con gái rất xinh đẹp và nết na, chăm chỉ lại biết thêu dệtĐược vua Hùng Vương thứ sáu rất yêu quýCông chúa Hoàng Phủ Thiệu Hoa đã đi hơn 60 làng lớn nhỏ dọc theo sông hồng để dạy nghệ thuật trồng dâu nuôi tằmTrải qua suốt một chặn đượng dài lịch sử với trăm vạn nghành nghề Thế nhưng phát triển và được lưu truyền nhất vẫn là nghề trồng dâu nuôi tằm, kéo sợi dệt lụaCông chúa Hoàng Phủ Thiệu Hoa chính là tổ mẫu của ngành dệt lụa Việt NamVà lụa đã đi vào thơ ca văn họcGắn liền với hình ảnh Áo Dài của người thụ nữ Việt NamNhư một biểu tượng tiêu biểu cho một vẻ đẹp mong manh tinh tế nhưng không kém phần kiêu sa đài cátLụa Việt Nam Xưa Và NayNắng Sài Gòn anh đi mà chợt mátBởi vì em mặc áo lụa Hà ĐôngAnh vẫn yêu màu áo ấy vô cùngAnh vẫn yêu màu áo ấy vô cùngEm về Vạn Phúc cùng anh Áo lụa em mặc thêm thanh vẻ ngườiXin mời quý vị cùng về nơi bắt nguồn cho nghành Lụa việt Nam - Làng lụa Hà ĐôngChiếu Nga Sơn, ghạch Bát Tràng, vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà ĐôngNhư chúng tôi làm nghề dệt lụa thì 7 tuổi đã biết làm Danh tiếng lưu truyền và lụa Hà Đông được biết đến như quê hương của lụa nổi tiếng trong và ngoài nướcLụa Hội AnKhi nói đến lụa Hội An người ta nghĩ đến loại vải lụa có hoa văn hoạ tiết lồng đènHay những chữ "Thọ" rất đẹp mắt và rất đặc trưngĐược pha trộn bởi hai nền văn hoá Nhật và Trung Quốc cuối thế kỉ 16 đầu thế kỉ 17Lụa An Giang -Lãnh Mỹ ATrong qúa khứ có một loại lụa độc nhất vô nhị, đen bóng, đẹp một cách kiêu sa, huyền hoặc Đã từng là niềm ao ước của bao phụ nữ thế kỉ 20 Người ta ví nó như nữ hoàng của các loại lụaThứ lụa đó tên gọi là Lãnh Mỹ A - Tân ChâuLụa tân châu như một cô gái đài cát, nết na, phẩm hạnh Đã đi vào văn chương lịch sử như một niềm tự hào của miền đất An GiangLụa Tân Châu - An Giang hay còn gọi là Lãnh Mỹ A, Tơ DuyênLà một loại lụa bền đẹp màu đen bóng với đặc tính không phai màu, đẹp mãi theo thời gianMềm mại với độ bền và hút ẩm từ nguyên liệu tơ tằm tự nhiênLụa Tân Châu luôn là lựa chọn hàng đầu của phụ nữ thời xưaĐẹp, quyến rũ đến mê hoặc lòng người bởi dự lóng lánh đẹp tuyệt vời của lụa"Bên nàng mặc áo lụa Lãnh Mỹ AĐưa nàng sang chợ, tưởng xa hoá gần"Lụa Bảo LộcBảo Lộc là nơi được biết đến là một trong những nơi trồng dâu nuôi tằm phát triển bậc nhấtNghề nuôi tằm ở Bảo Lộc đã có từ lâuTừ khi những người dân miền bắc di cư đến đây và mang theo nghề trồng dâu nuôi tằm truyền thốngVới hàng chục nghìn Hecta dâu và rất nhiều nhà máy ươm tơ dệt lụaQuả thật không có gì ngạc nhiên khi các bậc tiền nhân đi trước đã đặt cho Bảo Lộc biệt danh "Thủ Phủ Tơ Tằm" - thủ đô của dâu tằmLụa Tơ Tằm - tiềm ẩn bên trong là một quá trình công phu, gồm nhiều giai đoạnĐể cho ra đời những thước lụa có giá trịNgười thợ phải trải qua nhiều công đoạn nhưTrồng Dâu -> Chăn tằm cho đến khi tằm nhả tơ làm kénSau đó với những bàn tay khéo léo của người thợ thủ công se kén thành sợi tơ để chuẩn bị cho giai đoạn kế tiếpDệt sợi thành lụaQuả là một quá trình vô cùng công phuNgười Việt Nam từ ngàn xưa có câu "Người Đẹp Vì Lụa" Vải lụa là một sản phẩm văn hoá bản địa của người Việt NamCó giá trị trong lịch sử từ xa xưa đến ngày nayVà lụa đã đi vào ca dao Việt Nam và là niềm tự hào của người Việt Nam
đang được dịch, vui lòng đợi..
