Tháng 6 năm 2016Cấp dự ánPak dịch - Tháng 6 năm 2016Cấp dự ánPak Việt làm thế nào để nói



Tháng 6 năm 2016
Cấp dự án
Pakistan
VIỆN CHUYỂN ĐỔI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI-QUỐC TẾ
NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH VỀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Quy Nhơn, Việt Nam
VIETNAM
Quy Nhon
Indonesia
Đội Xung Kích giúp đỡ người dân sơ tán tới Nhà an toàn © Thanh Ngo, ISET, 2015
cho mùa màng của nông dân do bồi tích từ các con sông mang đến cho đồng ruộng, hồ cá, đầm nước ở các vùng trữ lũ có địa hình thấp và thuận lợi cho sản xuất. Tuy nhiên, tình trạng đô thị hóa tăng nhanh tại vùng trữ lũ hạ lưu sông Hà Thanh và sông Côn đã làm tắc đường thoát lũ tự nhiên, cản trở dòng chảy của nước lũ tại các khu vực trũng thấp, gây ảnh hưởng hệ thống tưới tiêu và làm trầm trọng thêm tình trạng lũ mùa.
India
SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO MÔ HÌNH CẢNH BÁO LŨ SỚM VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO 2013–2016 | Đối tác thực hiện: Văn phòng Công tác về Biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định (CCCO Bình Định)
Thailand
BỐI CẢNH
Quy Nhơn là một thành phố biển với dân số khoảng 300.000 dân thuộc tỉnh Bình Định, miền trung Việt Nam. Thành phố Quy Nhơn đang ngày càng mở rộng, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh ở các khu ven đô và phụ cận nằm ngoài khu vực trung tâm đô thị. Cũng giống như hầu hết các địa phương khác ở vùng duyên hải miền trung Việt Nam, thành phố Quy Nhơn thường bị ảnh hưởng của lũ quét do đặc điểm địa hình ngắn và dốc của các con sông trong thành phố. Lũ lụt thường xảy ra vào mùa mưa và thường gây ra cả thiệt hại lẫn lợi ích
Vấn đề
năng giảm thiểu rủi ro do lũ lụt gây ra cũng như xây dựng một hệ thống CBLS để truyền tin cảnh báo lũ một cách hiệu quả đến cộng đồng dễ bị tổn thương.
Để có thêm thông tin chi tiết về dự án và các ấn phẩm xuất bản của dự án, xin truy cập: i-s-e-t.org/projects/quy-nhon.html
Trong những năm gần đây, lũ lụt xảy ra với cường độ mạnh hơn và độ sâu của nước lũ khó dự đoán hơn trước do thành phố Quy Nhơn mở rộng phát triển sang các vùng trữ lũ
tại hai phường Nhơn Bình và Nhơn Phú. Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm các trận mưa cường độ lớn xuất hiện nhiều hơn và xu hướng này sẽ còn tiếp tục. Xây dựng cầu đường mới, san lấp các bãi rác thải để xây dựng công trình mới đã tạo thành các rào cản làm thay đổi dòng chảy của nước lũ khiến nước lũ sâu hơn, dòng chảy mạnh hơn ở các khu vực trước đây không bị ảnh hưởng bởi lũ lụt. Một nghiên cứu đã thực hiện1 gợi ý rằng với nguy cơ ngập lụt đang tăng lên, cần có một hệ thống cảnh báo lũ sớm (CBLS) và các biện pháp để giảm thiểu rủi ro do lũ lụt gây ra cho cộng đồng. Dự án này làm việc với cộng đồng dễ bị tổn thương nhằm cải thiện khả
Tìm kiếm giải pháp
1 DiGregorio and Huynh, 2012. Sống chung với lũ: phân tích ở cấp cơ sở về nguyên nhân và tác động của trận bão Mirinae
Dự án gồm bốn hợp phần được kết nối chặt chẽ với nhau, chính quyền cấp tỉnh chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện
và cam kết huy động sự tham gia của cộng đồng dễ bị tổn thương tại phường Nhơn Bình và Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn. Dự án đã tổ chức các khóa đòa tạo về quản lý rủi ro do lũ lụt gây ra và xây dựng năng lực cho cộng đồng tại một số khu vực dễ bị tổn thương nhất ở hai phường. Nội dung các khóa tập huấn gồm nâng cao nhận thức về sự thay đổi của rủi ro do ngập lụt gây ra là hệ quả của BĐKH và sự phát triển đô thị, đồng thời tham vấn về đánh giá tình trạng lũ lụt tại địa phương và xây dựng bản đồ ngập lụt. Cộng đồng chủ động xây dựng kế hoạch ứng phó bao gồm xác định các cá nhân dễ bị tổn thương (người già, người tàn tật) và các
www.I-S-E-T.org
HìNH 1
NHÀ TRÁNH LŨ AN TOÀN
© Stephen Tyler, ISET, 2016
tuyến đường sơ tán khi có lũ. Cộng đồng cũng lắp đặt các biển cảnh báo lũ ở những nơi có nguy cơ cao. Tại từng cộng đồng, đội tình nguyện ứng phó khẩn cấp đều được đào tạo và trang bị áo phao, áo mưa phản quang, bộ đồ cứu thương, đèn pin, thuyền để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, dự án đã lắp đặt được hơn 20 cọc tiêu, cột thủy chí và tháp báo lũ.
Tại tổ dân phố số 3 phường Nhơn Phú, một trong những cộng đồng dễ bị tổn thương nhất, nơi lũ lụt thường xảy ra nhanh và sâu trong khi đường sơ tán an toàn ít, dự án đã thiết kế và xây dựng nhà tránh lũ đa năng với sự góp ý của cộng đô
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Tháng 6 năm 2016Cấp dự ánPakistanVIỆN CHUYỂN ĐỔI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI-QUỐC TẾNGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH VỀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUQuy Nhơn, Việt NamVIETNAMQuy NhonIndonesiaĐội Xung Kích giúp đỡ người dân sơ tán tới Nhà an toàn © Thanh Ngo, ISET, 2015cho mùa màng của nông dân do bồi tích từ các con sông mang đến cho đồng ruộng, hồ cá, đầm nước ở các vùng trữ lũ có địa hình thấp và thuận lợi cho sản xuất. Tuy nhiên, tình trạng đô thị hóa tăng nhanh tại vùng trữ lũ hạ lưu sông Hà Thanh và sông Côn đã làm tắc đường thoát lũ tự nhiên, cản trở dòng chảy của nước lũ tại các khu vực trũng thấp, gây ảnh hưởng hệ thống tưới tiêu và làm trầm trọng thêm tình trạng lũ mùa.IndiaSỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO MÔ HÌNH CẢNH BÁO LŨ SỚM VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO 2013–2016 | Đối tác thực hiện: Văn phòng Công tác về Biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định (CCCO Bình Định)Thái LanBỐI CẢNHQuy Nhơn là một thành phố dưới với dân số khoảng 300.000 dân thuộc tỉnh Bình Định, miền trung Việt Nam. Thành phố Quy Nhơn đang ngày càng mở rộng, quá trình đô thị hóa lại ra nhanh ở các khu ven đô và phụ cận nằm ngoài khu vực trung tâm đô thị. Cũng giống như hầu hết các địa phương Micae ở vùng chương hải miền trung Việt Nam, các thành phố Quy Nhơn thường bị ảnh hưởng của lũ quét do đặc điểm địa chuyển ngắn và dốc của các con sông trong thành phố. Lũ lụt thường xảy ra vào thí mưa và thường gây ra đoàn thiệt hại lẫn lợi họcVấn đềnăng giảm thiểu rủi ro do lũ lụt gây ra cũng như xây dựng một hay thống CBLS tiếng truyền tin cảnh báo lũ một cách hiệu tên đến về đồng dễ bị tổn thương.Để có thêm thông tin chi tiết về dự án và các ấn phẩm cạnh bản của dự án, xin truy cập: i-s-e-t.org/projects/quy-nhon.htmlTrong những năm gần đây, các lũ lụt xảy ra với cường độ mạnh hơn và độ sâu của nước lũ khó dự đoán hơn trước do thành phố Quy Nhơn mở rộng phát triển sang các vùng trữ lũtại hai phường Nhơn Bình và Nhơn Phú. Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm các trận mưa cường độ lớn xuất hiện nhiều hơn và xu hướng này sẽ còn tiếp tục. Xây dựng cầu đường mới, san lấp các bãi rác thải để xây dựng công trình mới đã tạo thành các rào cản làm thay đổi dòng chảy của nước lũ khiến nước lũ sâu hơn, dòng chảy mạnh hơn ở các khu vực trước đây không bị ảnh hưởng bởi lũ lụt. Một nghiên cứu đã thực hiện1 gợi ý rằng với nguy cơ ngập lụt đang tăng lên, cần có một hệ thống cảnh báo lũ sớm (CBLS) và các biện pháp để giảm thiểu rủi ro do lũ lụt gây ra cho cộng đồng. Dự án này làm việc với cộng đồng dễ bị tổn thương nhằm cải thiện khảTìm kiếm giải pháp1 DiGregorio and Huynh, 2012. Sống chung với lũ: phân tích ở cấp cơ sở về nguyên nhân và tác động của trận bão MirinaeDự án gồm bốn hợp phần được kết nối chặt chẽ với nhau, chính quyền cấp tỉnh chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiệnvà cam kết huy động sự tham gia của cộng đồng dễ bị tổn thương tại phường Nhơn Bình và Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn. Dự án đã tổ chức các khóa đòa tạo về quản lý rủi ro do lũ lụt gây ra và xây dựng năng lực cho cộng đồng tại một số khu vực dễ bị tổn thương nhất ở hai phường. Nội dung các khóa tập huấn gồm nâng cao nhận thức về sự thay đổi của rủi ro do ngập lụt gây ra là hệ quả của BĐKH và sự phát triển đô thị, đồng thời tham vấn về đánh giá tình trạng lũ lụt tại địa phương và xây dựng bản đồ ngập lụt. Cộng đồng chủ động xây dựng kế hoạch ứng phó bao gồm xác định các cá nhân dễ bị tổn thương (người già, người tàn tật) và cácwww.I-S-E-T.orgHìNH 1NHÀ TRÁNH LŨ AN TOÀN© Stephen Tyler, ISET, 2016tuyến đường sơ tán khi có lũ. Cộng đồng cũng lắp đặt các biển cảnh báo lũ ở những nơi có nguy cơ cao. Tại từng cộng đồng, đội tình nguyện ứng phó khẩn cấp đều được đào tạo và trang bị áo phao, áo mưa phản quang, bộ đồ cứu thương, đèn pin, thuyền để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, dự án đã lắp đặt được hơn 20 cọc tiêu, cột thủy chí và tháp báo lũ.Tại tổ dân phố số 3 phường Nhơn Phú, một trong những cộng đồng dễ bị tổn thương nhất, nơi lũ lụt thường xảy ra nhanh và sâu trong khi đường sơ tán an toàn ít, dự án đã thiết kế và xây dựng nhà tránh lũ đa năng với sự góp ý của cộng đô
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: