Giới thiệu Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành, dòng vốn đầ dịch - Giới thiệu Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành, dòng vốn đầ Việt làm thế nào để nói

Giới thiệu Kể từ khi Luật Đầu tư nư

Giới thiệu
Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI) được khơi thông nhanh chóng và tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế Việt Nam thông qua huy động nguồn vốn cho phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện cho chuyển giao công nghệ, thúc đẩy, quá trình chuyển quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động và mở rộng hội nhập vs thế giới.
Việt Nam đã thu hút được 14.550 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 211 tỷ USD, vốn thực hiện đạt gần 100 tỷ USD.
Khu vực này đã tạo ra trên 2 triệu lao động trực tiếp và khoảng 3-4 triệu lao động gián tiếp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và thay đổi cơ cấu lao động, góp phần thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ cả về máy móc, thiết bị, tri thức và kinh nghiệm quản lý; thúc đẩy quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước; đổi mới thủ tục hành chính và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; xây dựng và hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài.
Đầu tư nước ngoài có tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa của Việt Nam. Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, tốc độ tăng trưởng của khu vực đầu tư nước ngoài bình quân đạt 18% năm, cao hơn tốc độ tăng chung toàn ngành. Trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, đầu tư nước ngoài đã góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị nông sản xuất khẩu… Trong dịch vụ, đầu tư nước ngoài đã tạo nên một số ngành dịch vụ chất lượng cao như viễn thông, du lịch quốc tế, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán,…
Ngoài ra, luồng vốn FDI còn góp phần quan trọng vào xuất khẩu. Chủ trương khuyến khích đầu tư nước ngoài hướng vào xuất khẩu đã tạo thuận lợi cho Việt Nam trong việc nâng cao năng lực xuất khẩu. Qua đó, giúp Việt Nam từng bước tham gia và cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Các doanh nghiệp FDI đã góp phần làm thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo chiều hướng giảm tỷ trọng sản phẩm khai khoáng, mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ trọng hàng chế tạo.

Cũng nhờ có khu vực này nên đã tác động tích cực tới việc mở rộng thị trường xuất khẩu, nhất là sang Mỹ, EU, làm thay đổi đáng kể cơ cấu xuất khẩu, đưa Mỹ rở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.

Khu vực FDI còn góp phần ổn định thị trường trong nước, hạn chế nhập siêu thông qua việc cung cấp cho thị trường nội địa các sản phẩm chất lượng cao do doanh nghiệp trong nước sản xuất, thay vì phải nhập khẩu như trước đây.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội của Việt Nam. Nó không chỉ góp phần khơi dậy đầu tư trong nước mà còn giúp kinh tế Việt Nam hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới.


FDI Hàn Quốc vào Việt Nam
Hàn Quốc hiện là quán quân đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 6 tỷ USD, chiếm 31,3% tổng vốn đầu tư tại Việt Nam.
FDI Hàn Quốc vào các nước
Maylaysia đứng thứ 2 với tổng vốn 2,53 tỷ USD.
Trung Quốc đang có những lợi thế hơn hẳn so với Việt Nam trong việc hấp dẫn nhà đầu tư Hàn Quốc, chủ yếu do quy mô thị trường to lớn với 1,3 tỷ dân và vị trí địa lý gần Hàn Quốc.
Vốn FDI của Hàn quốc phân bố không đều giữa các nước trong khu vực ASEAN. Tổng số vốn FDI đắng kí của Hàn Quốc đầu tư vào ASEAN ( Việt Nam! Indonesia, Singapore, Malaysia, Philippines, và Thái Lan) chiếm đến 96%
so sánh
Khi so sánh với các đối thủ trong khu vực, như Myanmar, Thái Lan, Indonesia, Cục Đầu tư nước ngoài cho rằng, Việt Nam đang có lợi thế hơn hẳn. Chẳng hạn, Myanmar chỉ là thị trường mới nổi, kém về cơ sở hạ tầng, chi phí đầu tư lớn. Còn Thái Lan gần đây đã trở thành thị trường du lịch trọng điểm, hơn là đầu tư, nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc đã rút khỏi đây...
“Việt Nam là quốc gia đang phát triển mở nhất khu vực ASEAN. Khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết, Việt Nam sẽ là quốc gia ASEAN (không phải đảo quốc) duy nhất cùng tham gia TPP và có Hiệp định FTA với EU”, đại diện Cục Đầu tư nước ngoài nhận định.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Giới thiệu Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI) được khơi thông nhanh chóng và tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế Việt Nam thông qua huy động nguồn vốn cho phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện cho chuyển giao công nghệ, thúc đẩy, quá trình chuyển quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động và mở rộng hội nhập vs thế giới. Việt Nam đã thu hút được 14.550 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 211 tỷ USD, vốn thực hiện đạt gần 100 tỷ USD.Khu vực này đã tạo ra trên 2 triệu lao động trực tiếp và khoảng 3-4 triệu lao động gián tiếp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và thay đổi cơ cấu lao động, góp phần thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ cả về máy móc, thiết bị, tri thức và kinh nghiệm quản lý; thúc đẩy quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước; đổi mới thủ tục hành chính và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; xây dựng và hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài.Đầu tư nước ngoài có tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa của Việt Nam. Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, tốc độ tăng trưởng của khu vực đầu tư nước ngoài bình quân đạt 18% năm, cao hơn tốc độ tăng chung toàn ngành. Trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, đầu tư nước ngoài đã góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị nông sản xuất khẩu… Trong dịch vụ, đầu tư nước ngoài đã tạo nên một số ngành dịch vụ chất lượng cao như viễn thông, du lịch quốc tế, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán,…Ngoài ra, luồng vốn FDI còn góp phần quan trọng vào xuất khẩu. Chủ trương khuyến khích đầu tư nước ngoài hướng vào xuất khẩu đã tạo thuận lợi cho Việt Nam trong việc nâng cao năng lực xuất khẩu. Qua đó, giúp Việt Nam từng bước tham gia và cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu. Các doanh nghiệp FDI đã góp phần làm thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo chiều hướng giảm tỷ trọng sản phẩm khai khoáng, mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ trọng hàng chế tạo.Cũng nhờ có khu vực này nên đã tác động tích cực tới việc mở rộng thị trường xuất khẩu, nhất là sang Mỹ, EU, làm thay đổi đáng kể cơ cấu xuất khẩu, đưa Mỹ rở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.Khu vực FDI còn góp phần ổn định thị trường trong nước, hạn chế nhập siêu thông qua việc cung cấp cho thị trường nội địa các sản phẩm chất lượng cao do doanh nghiệp trong nước sản xuất, thay vì phải nhập khẩu như trước đây.Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội của Việt Nam. Nó không chỉ góp phần khơi dậy đầu tư trong nước mà còn giúp kinh tế Việt Nam hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới.FDI Hàn Quốc vào Việt NamHàn Quốc hiện là quán quân đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 6 tỷ USD, chiếm 31,3% tổng vốn đầu tư tại Việt Nam. FDI Hàn Quốc vào các nướcMaylaysia đứng thứ 2 với tổng vốn 2,53 tỷ USD. Trung Quốc đang có những lợi thế hơn hẳn so với Việt Nam trong việc hấp dẫn nhà đầu tư Hàn Quốc, chủ yếu do quy mô thị trường to lớn với 1,3 tỷ dân và vị trí địa lý gần Hàn Quốc. Vốn FDI của Hàn quốc phân bố không đều giữa các nước trong khu vực ASEAN. Tổng số vốn FDI đắng kí của Hàn Quốc đầu tư vào ASEAN ( Việt Nam! Indonesia, Singapore, Malaysia, Philippines, và Thái Lan) chiếm đến 96%so sánh Khi so sánh với các đối thủ trong khu vực, như Myanmar, Thái Lan, Indonesia, Cục Đầu tư nước ngoài cho rằng, Việt Nam đang có lợi thế hơn hẳn. Chẳng hạn, Myanmar chỉ là thị trường mới nổi, kém về cơ sở hạ tầng, chi phí đầu tư lớn. Còn Thái Lan gần đây đã trở thành thị trường du lịch trọng điểm, hơn là đầu tư, nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc đã rút khỏi đây...“Việt Nam là quốc gia đang phát triển mở nhất khu vực ASEAN. Khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết, Việt Nam sẽ là quốc gia ASEAN (không phải đảo quốc) duy nhất cùng tham gia TPP và có Hiệp định FTA với EU”, đại diện Cục Đầu tư nước ngoài nhận định.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Giới thiệu
Kể word when Luật Đầu tư nước ngoài been ban hành, line Cap đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) been khơi thông nhanh chóng and effect mạnh mẽ to nền kinh tế Việt Nam thông qua huy động nguồn Cap cho phát triển , thúc đẩy Augmented trưởng kinh tế, tạo điều kiện cho chuyển giao công nghệ, thúc đẩy, quá trình chuyển quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động and expanded hội nhập vs thế giới.
Việt Nam was thu hút been 14,550 dự án may Cap đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực with the total Cap đăng ký đạt Recent 211 tỷ USD, Cap thực hiện đạt Recent 100 tỷ USD.
Khu vực have created trên 2 triệu lao động trực tiếp and between 3-4 triệu lao động gián tiếp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực and changes cơ cấu lao động, góp phần thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ cả về máy móc, thiết bị, tri thức and kinh nghiệm quản lý; thúc đẩy quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước; đổi mới thủ tục hành chính and hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; xây dựng and hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài.
Đầu tư nước ngoài to take động mạnh to chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa của Việt Nam. Trọng khu vực công nghiệp and xây dựng, tốc độ Augmented trưởng of khu vực đầu tư nước ngoài bình quân đạt 18% năm, cao than tốc độ Augmented chung toàn vực. Trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, đầu tư nước ngoài was góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị nông sản xuất khẩu ... Trong dịch vụ, đầu tư nước ngoài created be of some vực dịch vụ chất lượng cao like viễn thông, du lịch quốc tế, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, ...
Ngoài ra, luồng Cap FDI còn góp phần quan trọng vào xuất khẩu. Chủ trương khuyến khích đầu tư nước ngoài hướng vào xuất khẩu created thuận lợi cho Việt Nam trong việc nâng cao năng lực xuất khẩu. Qua that, giúp Việt Nam each bước tham gia and cải thiện vị trí trong sequence giá trị toàn cầu.
Các doanh nghiệp FDI was góp phần làm changes cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo chiều hướng diminished tỷ trọng sản phẩm khai khoáng, mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ trọng hàng chế tạo. Cũng nhờ may khu vực should have tác động tích cực to việc mở rộng thị trường xuất khẩu, nhất is hát Mỹ, EU, ​​làm changes đáng Kể cơ cấu xuất khẩu, supplied Mỹ ro thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Khu vực FDI còn góp phần ổn định thị trường trong nước, hạn chế nhập siêu thông qua việc cung cấp cho thị trường nội địa all sản phẩm chất lượng cao làm doanh nghiệp trong nước sản xuất, thay vì non nhập khẩu like trước đây. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày as đóng vai trò quan trọng against nền kinh tế - xã hội của Việt Nam. It chỉ góp phần khơi dậy đầu tư trong nước which còn giúp kinh tế Việt Nam hội nhập sâu with the nền kinh tế thế giới. FDI Hàn Quốc Vào Việt Nam Hàn Quốc hiện is quán quân đầu tư vào Việt Nam for total Cap đầu tư đăng ký cấp mới and grow thêm is 6 tỷ USD, used 31,3% tổng Cap đầu tư tại Nam. Việt FDI Hàn Quốc into nước Maylaysia đứng thứ 2 with the total Cap 2,53 tỷ USD. Trung Quốc đang with those lợi thế than hẳn vs Việt Nam trong việc hấp dẫn nhà đầu tư Hàn Quốc, chủ yếu làm quy mô thị trường để lớn as 1,3 tỷ dân and vị trí địa lý Recent Hàn Quốc. von FDI of Hàn quốc phân bố do not will between nước trong khu vực ASEAN. Tổng số Cap FDI đắng kí của Hàn Quốc đầu tư vào ASEAN (Việt Nam! Indonesia, Singapore, Malaysia, Philippines, and Thái Lan) used to 96% comparing Khí compared with đối thủ trong khu vực, such as Myanmar, Thái Lan, Indonesia, Cục Đầu tư nước ngoài cho that, Việt Nam đang have lợi thế than hẳn. Chẳng hạn, Myanmar chỉ is thị trường mới nổi, kém về cơ sở hạ tầng, chi phí đầu tư lớn. Còn Thái Lan recently have become thị trường du lịch trọng điểm, rather than đầu tư, nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc was rút from your đây ... "Việt Nam is quốc gia đang phát triển mở nhất khu vực ASEAN. Khí Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) been ký kết, Việt Nam will be quốc gia ASEAN (not 'đảo quốc) duy nhất cùng tham gia TPP and has Hiệp định FTA for EU ", đại diện Cục Đầu tư nước ngoài nhận định.

















đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: