Thực tiễn xét xử của Tòa án hiện nay cho thấy, tình hình tội phạm chưa dịch - Thực tiễn xét xử của Tòa án hiện nay cho thấy, tình hình tội phạm chưa Việt làm thế nào để nói

Thực tiễn xét xử của Tòa án hiện na

Thực tiễn xét xử của Tòa án hiện nay cho thấy, tình hình tội phạm chưa thành niên ngày càng gia tăng về số lượng và tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi. Trong thời gian qua, người chưa thành niên phạm tội đã gây ra nhiều vụ án thương tâm, làm nhức nhối trong dư luận xã hội. Tình trạng phạm tội do người chưa thành niên gây ra có nhiều diễn biến phức tạp. Nguyên nhân phạm tội ở những đối tượng này thường xuất phát từ những lý do bình thường, nhỏ nhặt hàng ngày trong đời sống xã hội, nhưng những đối tượng này lại có cách thức xử lý và hành động hết sức nguy hiểm và thiếu suy nghĩ, bồng bột, dẫn tới hậu quả mà bản thân đối tượng cũng không lường trước được. Đến khi đứng trước vành móng ngựa, có bản án của Tòa án tuyên, thì các em mới nhận thức được và ăn năn, hối hận, nhưng đã muộn.
Thứ nhất, có chính sách giáo dục thanh thiếu niên thông qua nhiều kênh thông tin đại chúng; xét xử công khai đối với những vụ án lớn có tính chất nỏi cộm, qua đó tăng cường tính chất giáo dục, phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng. Việt Nam đã tham gia vào Công ước quốc tế bảo vệ quyền trẻ em, do đó giải pháp để ngăn ngừa, phòng chống tội phạm đối với trẻ vị thành niên không phải bằng cách tăng hình phạt, mà chính là sự quản lý, giáo dục và các chính sách dành cho trẻ em. Đồng thời khi xét xử các vụ án do người chưa thành niên phạm tội cần có sự tham gia của Hội thẩm là cán bộ đoàn, cán bộ hội hoặc là giáo viên lâu năm có sự hiểu biết về pháp luật, hiểu biết về tâm lý lứa tuổi người chưa thành niên, để có phán quyết một cách công minh, bình đẳng.
Mục tiêu của nước ta là xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, các biện pháp cưỡng chế hình sự, mục đích của hình phạt không chỉ nhằm trừng trị, mà còn nhằm mục đích giáo dục người phạm tội, giúp họ nhận ra sai lầm và tạo cho họ cơ hội để sửa chữa, sớm tái hòa nhập với cộng đồng xã hội. Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 quy định chính sách nhân đạo đối với người chưa thành niên phạm tội, họ là đối tượng đặc biệt được pháp luật bảo vệ dưới cả hai góc độ, khi họ là người bị hại và cả khi họ là chủ thể của tội phạm. Chính sách hình sự của Nhà nước ta hiện nay thể hiện rõ quan điểm nhất quán, đồng thời cũng phù hợp với Công ước quốc tế của Liên hợp Quốc về quyền trẻ em năm 1989 mà Việt Nam là thành viên.

Do đó, chúng tôi cho rằng, để việc đấu tranh phòng chống tội phạm chưa thành niên có hiệu quả, thì phải tìm ra những nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh hành vi phạm tội, từ đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu để ngăn ngừa tội phạm chưa thành niên. Vì vậy, việc tăng mức hình phạt hay giảm tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên không phải là giải pháp tối ưu nhất hiện nay, mà có khi làm giảm hiệu quả công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm do người chưa thành niên phạm tội nói riêng.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Thực tiễn xét xử của Tòa án hiện nay cho thấy, tình hình tội phạm chưa thành niên ngày càng gia tăng về số lượng và tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi. Trong thời gian qua, người chưa thành niên phạm tội đã gây ra nhiều vụ án thương tâm, làm nhức nhối trong dư luận xã hội. Tình trạng phạm tội do người chưa thành niên gây ra có nhiều diễn biến phức tạp. Nguyên nhân phạm tội ở những đối tượng này thường xuất phát từ những lý do bình thường, nhỏ nhặt hàng ngày trong đời sống xã hội, nhưng những đối tượng này lại có cách thức xử lý và hành động hết sức nguy hiểm và thiếu suy nghĩ, bồng bột, dẫn tới hậu quả mà bản thân đối tượng cũng không lường trước được. Đến khi đứng trước vành móng ngựa, có bản án của Tòa án tuyên, thì các em mới nhận thức được và ăn năn, hối hận, nhưng đã muộn.Thứ nhất, có chính sách giáo dục thanh thiếu niên thông qua nhiều kênh thông tin đại chúng; xét xử công khai đối với những vụ án lớn có tính chất nỏi cộm, qua đó tăng cường tính chất giáo dục, phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng. Việt Nam đã tham gia vào Công ước quốc tế bảo vệ quyền trẻ em, do đó giải pháp để ngăn ngừa, phòng chống tội phạm đối với trẻ vị thành niên không phải bằng cách tăng hình phạt, mà chính là sự quản lý, giáo dục và các chính sách dành cho trẻ em. Đồng thời khi xét xử các vụ án do người chưa thành niên phạm tội cần có sự tham gia của Hội thẩm là cán bộ đoàn, cán bộ hội hoặc là giáo viên lâu năm có sự hiểu biết về pháp luật, hiểu biết về tâm lý lứa tuổi người chưa thành niên, để có phán quyết một cách công minh, bình đẳng.Mục tiêu của nước ta là xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, các biện pháp cưỡng chế hình sự, mục đích của hình phạt không chỉ nhằm trừng trị, mà còn nhằm mục đích giáo dục người phạm tội, giúp họ nhận ra sai lầm và tạo cho họ cơ hội để sửa chữa, sớm tái hòa nhập với cộng đồng xã hội. Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 quy định chính sách nhân đạo đối với người chưa thành niên phạm tội, họ là đối tượng đặc biệt được pháp luật bảo vệ dưới cả hai góc độ, khi họ là người bị hại và cả khi họ là chủ thể của tội phạm. Chính sách hình sự của Nhà nước ta hiện nay thể hiện rõ quan điểm nhất quán, đồng thời cũng phù hợp với Công ước quốc tế của Liên hợp Quốc về quyền trẻ em năm 1989 mà Việt Nam là thành viên.Do đó, chúng tôi cho rằng, để việc đấu tranh phòng chống tội phạm chưa thành niên có hiệu quả, thì phải tìm ra những nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh hành vi phạm tội, từ đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu để ngăn ngừa tội phạm chưa thành niên. Vì vậy, việc tăng mức hình phạt hay giảm tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên không phải là giải pháp tối ưu nhất hiện nay, mà có khi làm giảm hiệu quả công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm do người chưa thành niên phạm tội nói riêng.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Thực tiễn xét ​​xử of Tòa án hiện nay cho thấy, tình hình tội phạm chưa thành niên ngày as gia increase về số lượng and tính chất level độ nguy hiểm of hành vi. Trọng thoi gian qua, người chưa thành niên phạm tội the cause nhiều vụ án thương tâm, làm Nhức nhoi in dư luận xã hội. Tình trạng phạm tội làm người chưa thành niên give you nhiều diễn biến phức tạp. Nguyên nhân phạm tội at which the object this thường xuất phát từ those lý làm bình thường, nhỏ nhặt hàng ngày in đời sống xã hội, but the following đối tượng này lại has cách thức xử lý and hành động hết sức nguy hiểm and thiếu suy nghĩ, bồng bột, dẫn to hậu quả mà bản thân đối tượng that is not lường trước be. Until đứng trước vành móng ngựa, has bản án of Tòa án tuyên, If you em mới nhận thức been and ăn năn, hối hận, but muộn.
Thứ nhất, has chính sách giáo dục thanh thiếu niên thông qua nhiều kênh thông tin đại their; xét xử công khai against those vụ án lớn has tính chất noi com, qua that increase cường tính chất giáo dục, phòng ngừa chung and phòng ngừa riêng. Việt Nam was tham gia vào Công ước quốc tế bảo vệ quyền trẻ em, làm which giải pháp for ngăn ngừa, phòng chống tội phạm against trẻ vị thành niên non bằng cách increase hình phạt, mà chính is sự quản lý, giáo education and other chính sách dành cho trẻ em. Đồng thời while xét xử the vụ án làm người chưa thành niên phạm tội requires sự tham gia of Hội thẩm is cán bộ đoàn, cán bộ hội or is giáo viên lâu năm has sự hiểu biết về pháp luật, hiểu biết về tâm lý lứa tuổi người chưa thành niên, để has phán quyết one cách công minh, bình đẳng.
Mục tiêu of nước ta is xây dựng Nhà nước pháp quyền of dân, làm dân, vì dân, the biện pháp cưỡng chế hình sự, purpose of hình phạt not only Nhâm Trừng trị, mà còn nham purpose giáo dục người phạm tội, giúp they recognize sai lầm and they tạo cho cơ hội to correct chữa, sớm tái hòa nhập cộng đồng with the xã hội. Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 quy định chính sách nhân đạo against người chưa thành niên phạm tội, they are đối tượng đặc biệt been pháp luật bảo vệ below both góc độ, khí they are người bị hại and cả while they là chủ thể tội phạm of. Chính sách hình sự of Nhà nước ta hiện nay thể hiện rõ quan điểm nhất quán, đồng thời are also phù hợp for Công ước quốc tế of Liên hợp Quốc về quyền trẻ em năm 1989 mà Việt Nam is thành viên. Do it, we cho that, để việc đấu tranh phòng chống tội phạm chưa thành niên has hiệu quả, thì phải tìm ra those nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh hành vi phạm tội, from tìm ra those giải pháp hữu hiệu for ngăn ngừa tội phạm chưa thành niên. Vì vậy, việc Augmented level hình phạt hay Diminished tuổi non chịu trách nhiệm hình sự of người chưa thành niên does not giải pháp tối ưu nhất hiện nay, mà when làm Diminished hiệu quả công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung and tội phạm làm người chưa thành niên phạm tội nói riêng.

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: