Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết Cả, là lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâ dịch - Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết Cả, là lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâ Việt làm thế nào để nói

Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết C

Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết Cả, là lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất, từ Nam Quan đến Cà Mau và cả vùng hải đảo, tưng bừng và nhộn nhịp nhất của dân tộc. Từ những thế kỷ xa xưa thời Lý, Trần, Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm một cách trang trọng.
Tết Nguyên Đán là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong hệ thống lễ hội Việt Nam, mà phần “lễ” cũng như phần “hội” đều rất phong phú cả nội dung cũng như hình thức, mang một giá trị nhân văn sâu sắc và đậm đà.
Việc ông cha ta xác định Tết Cả đúng vào thời điểm kết thúc một năm cũ, mở đầu một năm mới theo âm lịch, là một chu kỳ vận hành vũ trụ, đã phản ánh tinh thần hòa điệu giữa con người với thiên nhiên (Đất-Trời-Sinh vật), chữ NGUYÊN có nghĩa là bắt đầu, chữ ĐÁN có nghĩa là buổi ban mai, là khởi điểm của năm mới. Đồng thời, Tết cũng là dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chúc nhau và tưởng nhớ tri ơn ông bà, tổ tiên.

Xét ở góc độ mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Tết – do tiết (thời tiết) thuận theo sự vận hành của vũ trụ, biểu hiện ở sự chu chuyển lần lượt các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông – có một ý nghĩa đặc biệt đối với một xã hội mà nền kinh tế vẫn còn dựa vào nông nghiệp làm chính. Theo tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ quan niệm “Ơn trời mưa nắng phải thì”, người nông dân còn cho đây là dịp để tưởng nhớ đến các vị thần linh có liên quan đến sự được, mất của mùa màng như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời… người nông dân cũng không quên ơn những loài vật, cây cối đã giúp đỡ, nuôi sống họ, từ hạt lúa đến trâu bò, gia súc, gia cầm trong những ngày này.

Về ý nghĩa nhân sinh của Tết Nguyên Đán, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng trước hết đó là Tết của gia đình, Tết của mọi nhà. Người Việt Nam có tục hằng năm mỗi khi Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu, kể cả những người xa xứ cách hàng ngàn kilômét, vẫn mong được trở về sum họp dưới mái ấm gia đình trong 3 ngày Tết, được khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, nhìn lại ngôi nhà thờ, ngôi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà, nơi mà gót chân một thời bé dại đã tung tăng và được sống lại với bao kỷ niệm đầy ắp yêu thương ở nơi mình cất tiếng chào đời. “Về quê ăn Tết”, đó không phải là một khái niệm thông thường đi hay về, mà là một cuộc hành hương về nơi cội nguồn, mảnh đất chôn nhau cắt rốn.
Theo quan niệm của người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân là ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hệ họ hàng làng xóm được mở rộng ra, ràng buộc lẫn nhau thành đạo lý chung cho cả xã hội: tình gia đình, tình thấy trò, con bệnh với thầy thuốc, ông mai bà mối đã từng tác thành đôi lứa, bè bạn cố tri, con nợ và chủ nợ…

Tết cũng là dịp “tính sổ” mọi hoạt động của một năm qua, liên hoan vui mừng chào đón một năm với hy vọng tốt lành cho cá nhân và cho cả cộng đồng. Nhưng rõ nét nhất là không khí chuẩn bị Tết của từng gia đình. Bước vào bất cứ nhà nào trong thời điểm này, cũng có thể nhận thấy ngay không khí chuẩn bị Tết nhộn nhịp và khẩn trương, từ việc mua sắm, may mặc đến việc trang trí nhà cửa, chuẩn bị bánh trái, cỗ bàn, đón tiếp người thân ở xa về… Đối với các gia đình lớn, họ hàng đông, có quan hệ xã hội rộng, đông con cháu, dâu rể, thì công việc chuẩn bị càng phức tạp hơn.

Theo tập tục, đến ngày 23 tháng chạp là ngày đưa tiễn ông Táo về trời để tâu việc trần gian, thì không khí Tết bắt đầu rõ nét. Ngày xưa dưới thời phong kiến, từ triều đình đến quan chức hàng tỉnh, hàng huyện đều nghĩ việc sau lễ “Phất thức” (tức lễ rửa ấn, rửa triện). Ở cấp triều đình, trong lễ nầy có sự hiện diện của nhà vua, các quan đều mặc phẩm phục uy nghiêm. Xem thế đủ biết rằng ngày tết được coi trọng như thế nào.
Sau đó, các quan cất vào tủ, niêm phong cẩn thận. Không một văn bản nào được kiềm ấn, mọi pháp đình đều đóng cửa. Con nợ không thể bị sai áp, các tội tiểu hình không bị trừng phạt, tội nặng thì giam chờ đến ngày mồng 7 tháng giêng (lễ khai hạ) mới tiến hành giải quyết. Như vậy, Tết Cả kéo dài từ ngày 23 tháng chạp (một tuần trước giao thừa) đến mồng 7 tháng giêng (một tuần sau giao thừa).

Không biết Tết cổ truyền của dân tộc xuất hiện từ bao giờ, nhưng đã trở nên thiêng liêng, gắn bó trong tâm hồn, tình cảm của mỗi người dân Việt Nam. Những tục lệ trò vui trong dịp Tết, chiếc bánh chưng xanh, mâm ngũ quả trên bàn thờ gia tiên, cành đào, chậu quất khoe sắc trong mỗi gia đình đã trở thành một phần hình ảnh của quê hương để mỗi người Việt Nam dù sống ở nơi đâu mỗi độ xuân về lại bồi hồi nhớ về đất nước với bao tình cảm nhớ nhung tha thiết. Làm sao quên được thuở ấu thơ cùng đám trẻ con ngồi vây quanh nồi bánh chưng sôi sùng sục chờ giờ vớt bánh! Làm sao có thể quên được những phiên chợ Tết rợp trời hoa!



Ngày Tết chính thức bắt đầu từ giao thừa. Đây là thời điểm thiêng liêng nhất trong năm, thời điểm giao tiếp giữa năm cũ và năm mới, thời điểm con người giao hòa với thiên nhiên, Tổ tiên trở về sum họp với con cháu. Cúng giao thừa xong cả nhà quây quần quanh mâm cỗ đã chuẩn bị sẵn, uống chén rượu đầu
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết đoàn, là lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất, từ Nam Quan đến Cà Mau đoàn và vùng hải đảo, tưng bừng và nhộn nhịp nhất của dân tộc. Từ những thế kỷ xa xưa thời Lý, Trần, Lê, còn cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm một cách trang trọng.Tết Nguyên Đán là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trọng hay thống lễ hội Việt Nam, mà phần "lễ" cũng như phần "hội" đều rất phong phú đoàn nội dung cũng như chuyển ngữ, mang một giá trị nhân văn sâu sắc và đậm đà.Việc còn cha ta xác định Tết đoàn đúng vào thời điểm kết thúc một năm cũ, mở đầu một năm mới theo lịch đảm là một chu kỳ vận hành vũ trụ, đã phản ánh tinh thần hòa điệu giữa con người với thiên nhiên (Đất-gọi-Sinh vật), chữ NGUYÊN có nghĩa là bắt đầu, chữ ĐÁN có nghĩa là buổi ban mai , là khuyến điểm của năm mới. Đồng thời, Tết cũng là dịp tiếng gia đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chúc nội và tưởng nhớ tri ơn còn bà, tổ tiên.Xét ở góc độ mối quan hay giữa con người và thiên nhiên. Tết-do tiết (thời tiết) thuận theo sự vận hành của vũ trụ, biểu hiện ở sự chu chuyển lần lượt các thí Xuân, Hạ, Thu, Đông-có một ý nghĩa đặc biệt đối với một xã hội mà nền kinh tế vẫn còn dựa vào nông nghiệp làm chính. Theo tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ quan niệm "Ơn gọi mưa nắng phải thì", người nông dân còn cho đây là dịp tiếng tưởng nhớ đến các vị thần linh có liên quan đến sự được mất của thí màng như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt gọi... người nông dân cũng không quên ơn những loài vật , cây cối đã giúp đỡ, nuôi sống họ, từ hạt lúa đến lý bò, gia súc, gia cầm trong những ngày này.Về ý nghĩa nhân sinh của Tết Nguyên Đán, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng trước hết đó là Tết của gia đình, Tết của mọi nhà. Người Việt Nam có tục hằng năm mỗi khi Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu, kể đoàn những người xa xứ cách hàng ngàn kilômét, vẫn mong được trở về sum họp dưới mái ấm gia đình trong 3 ngày Tết, được khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, nhìn lại ngôi nhà thờ , ngôi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà, nơi mà gót chân một thời bé dại đã tung tăng và được sống lại với bao kỷ niệm đầy ắp yêu thương ở nơi mình cất tiếng chào đời. "Về quê ăn Tết", đó không phải là một khái niệm thông thường đi hay về, mà là một cuộc hành hương về nơi cội nguồn, mảnh đất chôn nội cắt rốn.Theo quan niệm của người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân là ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hay họ hàng làng xóm được mở rộng ra, ràng buộc lẫn nội thành đạo lý chung cho đoàn xã hội: tình gia đình, tình thấy trò, con bệnh với thầy thuốc, còn bà mai mối-đã phần NXB thành đôi lứa , bè bạn cố tri, con nợ và hào nợ...Tết cũng là dịp "tính sổ" mọi hoạt động của một năm qua, liên hoan vui mừng chào đón một năm với hy vọng tốt lành cho cá nhân và cho đoàn về đồng. Nhưng rõ nét nhất là không Phật chuẩn bị Tết của phần gia đình. Bước vào bất cứ nhà nào trong thời điểm này, cũng có mùa nhận thấy ngay không Phật chuẩn bị Tết nhộn nhịp và khẩn trương, từ việc mua sắm, có thể mặc đến việc trang trí nhà cửa, chuẩn bị bánh trái, cỗ bàn, đón truyện người thân ở xa về... Đối với các gia đình lớn, họ hàng đông, có quán hay xã hội rộng , Đông con cháu, với rể, thì công việc chuẩn bị càng phức tạp hơn.Theo tổ tục, đến ngày 23 tháng chạp là ngày đưa Trắngby còn Táo về gọi tiếng tâu việc trần gian, thì không Phật Tết bắt đầu rõ nét. Ngày xưa dưới thời phong kiến, từ triều đình đến quan chức hàng tỉnh, hàng huyện đều nghĩ việc sau lễ "Phất ngữ" (tức lễ rửa ấn, rửa triện). Ở cấp triều đình, trọng lễ nầy có sự hiện diện của nhà vua, các quan đều mặc sanh tên uy nghiêm. Xem thế đủ biết rằng ngày tết được coi trọng như thế nào.Sau đó, các quan cất vào tủ, niêm phong chỉnh thận. Không một văn bản nào được kiềm ấn, mọi pháp đình đều Third cửa. Con nợ không Bulgaria bị sai áp, các tội tiểu chuyển không bị trừng phạt, tội nặng thì giám chờ đến ngày mồng 7 tháng giêng (lễ khai hạ) mới tiến hành giải quyết. Như vậy, Tết đoàn kéo 戴思杰 từ ngày 23 tháng chạp (một tuần trước giao thừa) đến ngày mồng 7 tháng giêng (một tuần sau giao thừa).Không biết Tết cổ truyền của dân tộc cạnh hiện từ bao giờ, nhưng đã trở nên thiêng liêng, gắn bó trong tâm hồn, tình cảm của mỗi người dân Việt Nam. Những tục lệ trò vui trong dịp Tết, chiếc bánh chưng xanh, mâm thếp tên trên bàn thờ gia tiên, cành đào, chậu quất sức khỏe sắc trong mỗi gia đình đã trở thành một phần chuyển ảnh của quê hương tiếng mỗi người Việt Nam dù sống ở nơi đâu mỗi độ xuân về lại bồi hồi nhớ về đất nước với bao tình cảm nhớ nhung tha thiết. Làm sao quên được thuở ấu thơ cùng đám con con ngồi vây quanh nồi bánh chưng sôi sùng sục chờ giờ vớt bánh! Làm sao có mùa quên được những phiên chợ Tết rợp gọi hòa! Ngày Tết chính ngữ bắt đầu từ giao thừa. Đây là thời điểm thiêng liêng nhất trong năm, thời điểm giao truyện giữa năm cũ và năm mới, thời điểm con người giao hòa với thiên nhiên, Tổ tiên trở về sum họp với con cháu. Cúng giao thừa xong đoàn nhà quây quần quanh mâm cỗ đã chuẩn bị sẵn, uống chén rượu đầu
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Tết Nguyên Đán hay còn gọi is Tết Cả, is lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, have phạm vi phổ biến rộng nhất, từ Nam Quan to Cà Mau and cả zone hải đảo, tưng bừng and nhộn nhịp nhất of dân tộc. Từ those thế kỷ xa xưa thời Lý, Trần, Lê, ong cha ta was cử hành lễ Tết hàng năm one cách trang trọng.
Tết Nguyên Đán is khâu đầu tiên and important nhất trong hệ thống lễ hội Việt Nam, which phần " lễ "as well as phần" hội "will be much phong phú cả nội phân as well as hình thức, mang one giá trị nhân văn sâu sắc and đậm đà.
Việc ông cha ta xác định Tết cả đúng vào thời điểm kết thúc one năm cũ, mở đầu one năm mới theo âm lịch, as a chu kỳ vận hành vũ trụ, đã phản ánh tinh thần hòa điệu centered con người for thiên nhiên (Đất-Trời-Sinh vật), chữ NGUYÊN means that starts, đan chữ means buổi ban mai, is khởi điểm of năm mới. Đồng thời, Tết also dịp to gia đình, they hàng, Lang xóm, người thân xa Recent sum họp, đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chúc nhau and tưởng nhớ tri ơn ông bà, tổ tiên. Xét out góc độ mối quan hệ centered con người and thiên nhiên. Tết - làm tiết (thời tiết) thuận theo sự vận hành of vũ trụ, biểu hiện out sự chu chuyển lần lượt all mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông - have a ý nghĩa đặc biệt đối with one xã hội which nền kinh tế still based on nông nghiệp làm chính. Theo tín ngưỡng dân gian derived from quan niệm "Ơn trời mưa nắng non thì", người nông dân còn cho đây is dịp for tưởng nhớ to all vị thần linh no related sự được, mất of mùa màng like thần Đất, thần Mưa, thần Sam, thần Nước, thần Mặt trời ... người nông dân are không quên ơn those loài vật, cây cối was giúp đỡ, nuôi sống them, từ hạt lúa to trâu bò, gia súc, gia cầm in the ngày this . Về ý nghĩa nhân sinh of Tết Nguyên Đán, nhiều nhà nghiên cứu cho that trước hết which is Tết of gia đình, Tết of all nhà. Người Việt Nam may tục hằng năm every on Tết đến, though làm bất cứ nghề gì, out bất cứ nơi đâu, kẻ cả users xa xứ cách hàng ngàn kilomet, vẫn mong được trở về sum họp under the mái ấm gia đình trong 3 ngày Tết, been Khan vãi trước bàn thờ tổ tiên, nhìn lại ngôi nhà thờ, ngôi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà, nơi which gót chân one thời bé dại was tung grow and are sống lại as bao kỷ niệm đầy AP yêu thương out nơi mình cất tiếng chào đời. "Về quê ăn Tết", which is not an khái niệm thông thường đi hay về, which is one cuộc hành hương về nơi cội nguồn, mảnh đất chôn nhau cắt Ron. Theo quan niệm of người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân is ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hệ they hàng làng xóm opened rộng ra, ràng buộc are mutually exclusive thành đạo lý chung cho cả xã hội: tình gia đình, tình thấy trò, con bệnh with the thầy thuốc, ông mai bà mối have each tác thành đôi lứa, bè bạn cố tri, con nợ and chủ nợ ... Tết also dịp "tính sổ" mọi hoạt động của one năm qua, liên hoan vui mừng chào đón one năm with the hy vọng tốt lành cho cá nhân and cho cả cộng đồng. But rõ nét nhất is not khí chuẩn bị Tết of each gia đình. Bước vào bất cứ nhà nào trong thời điểm this, also nhận thấy ngay do not khí chuẩn bị Tết nhộn nhịp and khẩn trương, từ việc mua sắm, may mặc to việc trang trí nhà cửa, chuẩn bị bánh trái, cỗ bàn, đón tiếp người thân ở xa về ... Đối with gia đình lớn, they hàng đông, no quan hệ xã hội rộng, đông con cháu, dâu rể, thì công việc chuẩn bị as phức tạp than. Theo tập tục, đến ngày 23 tháng chap is ngày supplied tiễn ông Táo về trời to tau việc trần gian, it will not khí Tết bắt đầu rõ nét. Ngày xưa under the thời phong kiến, từ triều đình to quan chức hàng tỉnh, hàng huyện will nghĩ việc sau lễ "Phát thức" (tức lễ rửa ấn, rửa triển). Ở cấp triều đình, trong lễ This is sự hiện diện of nhà vua, the quan will mặc phẩm phục uy nghiêm. Xem thế đủ biết that ngày tết been coi trọng like thế nào. After that, the quan cất vào tủ, niêm phong cẩn thận. Can not one văn bản nào been kiềm ấn, mọi pháp đình will đóng cửa. Con nợ unable bị sai áp, the tội tiểu hình do not been Trừng phạt, tội nặng thì giam chờ to ngày mồng 7 tháng giêng (lễ khai hạ) mới tiến hành giải quyết. Như vậy, Tết Cả kéo dài từ ngày 23 tháng CHAP (one tuần trước giao thừa) to mồng 7 tháng giêng (one tuần sau giao thừa). Không biết Tết cổ truyền of dân tộc xuất hiện từ bao giờ, but have become be Thiềng Liềng, gắn bó trong tâm hồn, tình cảm of each người dân Việt Nam. Những tục lệ trò vui trong dịp Tết, chiếc bánh chưng xanh, mâm ngũ quả trên bàn thờ gia tiên, cành đào, chậu quất khoe sắc in each gia đình have become one phần hình ảnh của quê hương to every người Việt Nam though sống out nơi đâu every độ xuân về lại bồi hồi nhớ về đất nước with the bao tình cảm nhớ nhung tha thiết. Làm sao quên been thuở ấu thơ cùng đám trẻ con ngồi vây quanh nồi bánh chưng Sôi sùng suc chờ giờ vợt bánh! Làm sao may have been quên those phiên chợ Tết rợp trời hoa! Ngày Tết chính thức bắt đầu từ giao thừa. Here is thời điểm Thiềng Liềng nhất trong năm, thời điểm giao between năm cũ and năm mới, thời điểm con người giao hòa with the thiên nhiên, Tổ tiên trở về sum họp với con cháu. Cúng giao thừa xong cả nhà quay quần quanh mâm cỗ was chuẩn bị sẵn, uống chén rượu đầu















đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: