Khoảng mười năm trở lại đây, trào lưu du học nước ngoài hoặc học tại t dịch - Khoảng mười năm trở lại đây, trào lưu du học nước ngoài hoặc học tại t Việt làm thế nào để nói

Khoảng mười năm trở lại đây, trào l

Khoảng mười năm trở lại đây, trào lưu du học nước ngoài hoặc học tại trường quốc tế ở Việt Nam có xu hướng phát triển mạnh. Điều này cho thấy nhu cầu ngày càng cao của người học khi hướng về môi trường giáo dục được cho là ưu việt hơn. Tuy nhiên, xu hướng trên đặt ra không ít vấn đề khiến chúng ta phải suy nghĩ.

Khi hội nhập quốc tế trở thành xu thế tất yếu toàn cầu thì giáo dục - đào tạo cũng không phải là ngoại lệ; nhất là khi giáo dục - đào tạo trong nước còn chưa đáp ứng được sự kỳ vọng, thì du học đã trở thành xu hướng được nhiều người trong giới trẻ cùng phụ huynh lựa chọn. Số liệu thống kê của Cục Đào tạo với nước ngoài (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho thấy, năm 2014 có gần 110.000 công dân Việt Nam đang học ở nước ngoài, tăng khoảng 5% so với năm 2013. Quốc gia được lựa chọn du học nhiều nhất là Ô-xtrây-li-a. Nếu năm 2013, Ô-xtrây-li-a đón nhận 26.015 du học sinh Việt Nam thì năm 2014 con số này đạt mức 27.550 người (tăng khoảng 6%). Sau Ô-xtrây-li-a là Hoa Kỳ, với 16.579 du học sinh năm 2014 (tăng gần 3% so với năm 2013). Thứ ba là Nhật Bản, theo Tổ chức Hỗ trợ sinh viên Nhật Bản, số du học sinh Việt Nam tại quốc gia này tính đến 1-5-2014 đã tăng thêm 12.640 người, đưa số du học sinh tại đây lên tới 26.439 người, tăng gần gấp hai lần sau một năm! Theo ông Nguyễn Xuân Vang - Cục trưởng Cục Đào tạo với nước ngoài, số du học sinh các năm qua tăng mạnh là có nhiều lý do, trong đó phải kể đến việc nhiều nước mới bắt đầu cấp học bổng cho Việt Nam, đồng thời một số nước tăng suất học bổng, thí dụ nước Nga từ 400 suất năm 2013 lên 600 suất năm 2014 và dự kiến sẽ tăng lên 1.000 suất vào năm 2020; bên cạnh đó là số học sinh du học bằng đề án ngân sách nhà nước, học bổng theo Hiệp định do Bộ Giáo dục và Đào tạo ký kết, quản lý cũng đã nhiều hơn. Sự cởi mở trong các chương trình hợp tác giáo dục giữa các quốc gia mở ra rất nhiều cơ hội cho người học. Nhưng cần lưu ý: du học sinh có học bổng chỉ chiếm 10% trong tổng số 110.000 du học sinh Việt Nam, còn lại 90% là du học tự túc; và cần lưu ý hơn là trào lưu du học không chỉ gồm học sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc có nhu cầu học cao học, nghiên cứu sinh, mà đã mở rộng tới học sinh đang học tại các trường trung học phổ thông, thậm chí đang là học sinh học trung học cơ sở. Các trường THPT chuyên Ngoại ngữ (Đại học Ngoại ngữ Hà Nội), Amsterdam, Trần Phú, Chu Văn An (TP Hà Nội); THPT năng khiếu (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), Lê Quý Đôn, Trần Đại Nghĩa, Lê Hồng Phong (TP Hồ Chí Minh),… là nơi có học sinh du học từ năm lớp 11, 12 với tỷ lệ cao. Có giáo viên tổng kết sơ bộ và đưa ra con số: mỗi năm các trường này “mất” ít nhất từ một đến hai lớp cuối cấp; còn hiệu trưởng của một trường chuyên tâm sự rằng mỗi năm, nhìn hàng trăm học sinh có học lực khá, giỏi của trường nô nức du học ông không khỏi ngậm ngùi, tiếc nuối bởi không biết có bao nhiêu em trong số đó sẽ quay trở về?

90% số học sinh du học tự túc, cũng tức là mỗi năm gia đình các em phải bỏ ra hàng trăm triệu đồng để đóng học phí, cùng với đó là chi phí nhà ở, ăn mặc, đi lại…; mặt khác, du học sinh phải làm quen với cuộc sống tự lập nơi đất khách quê người với rất nhiều khó khăn, thách thức. Không ít du học sinh phải lo làm thêm để có tiền trang trải. Tuy vậy, con đường du học vẫn ngày càng được nhiều người lựa chọn vì rất nhiều lý do. Có phụ huynh chia sẻ rằng, họ sẵn sàng chấp nhận tốn kém để con em có môi trường học tập ưu việt hơn, như vậy mới có hy vọng một tương lai tốt hơn, thậm chí chấp nhận “kiễng chân” cho con du học trong điều kiện kinh tế gia đình không dư dả. Thường thì trường được phụ huynh và học sinh lựa chọn là trường có uy tín, bằng tốt nghiệp được quốc tế công nhận có thể xin việc ở bất kỳ đâu, trong khi bằng tốt nghiệp do các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay cấp thì xin việc ở trong nước đã rất khó khăn.

Trào lưu du học phát triển đồng nghĩa với việc một một lượng tiền khá lớn bị chuyển ra nước ngoài để du học sinh trang trải trong thời gian du học. Nếu giáo dục trong nước tiến kịp khu vực và thế giới, chúng ta sẽ không chỉ “giữ chân” được học sinh, mà còn có thể thu hút được du học sinh từ các quốc gia khác tới học tập, nhờ đó các dịch vụ giáo dục - đào tạo sẽ được tái đầu tư và ngày càng phát triển. Sẽ là rất tốt nếu học sinh Việt Nam sau khi học tập ở nước ngoài, có cơ hội tiếp cận môi trường giáo dục tiên tiến lại trở về đóng góp cho đất nước. Nhưng một số liệu khảo sát cách đây vài năm cho thấy có tới 60% đến 70% số du học sinh Việt Nam ở lại nước ngoài sau khi học xong để học tiếp, hoặc tìm được cơ hội làm việc ở nước sở tại. Thậm chí có du học sinh theo diện cơ quan cử đi học bằng ngân sách nhà nước nhưng học xong đã không trở về phục vụ như cam kết trước khi đi. Điều này gây thiệt hại cả về vật chất lẫn nhân lực cho quốc gia, cũng là yếu tố làm “chảy máu chất xám”. Dù là du học sinh chỉ chiếm khoảng 1% so với tổng số sinh viên cả nước, thì sự trở về của họ đóng góp với đất nước sau khi học tập từ các nền giáo dục tiên tiến của thế giới vẫn có vai trò quan trọng.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Khoảng mười năm trở lại đây, trào lưu du học nước ngoài hoặc học tại trường quốc tế ở Việt Nam có xu hướng phát triển mạnh. Điều này cho thấy nhu cầu ngày càng cao của người học khi hướng về môi trường giáo dục được cho là ưu việt hơn. Tuy nhiên, xu hướng trên đặt ra không ít vấn đề khiến chúng ta phải suy nghĩ.Khi hội nhập quốc tế trở thành xu thế tất yếu toàn cầu thì giáo dục - đào tạo cũng không phải là ngoại lệ; nhất là khi giáo dục - đào tạo trong nước còn chưa đáp ứng được sự kỳ vọng, thì du học đã trở thành xu hướng được nhiều người trong giới trẻ cùng phụ huynh lựa chọn. Số liệu thống kê của Cục Đào tạo với nước ngoài (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho thấy, năm 2014 có gần 110.000 công dân Việt Nam đang học ở nước ngoài, tăng khoảng 5% so với năm 2013. Quốc gia được lựa chọn du học nhiều nhất là Ô-xtrây-li-a. Nếu năm 2013, Ô-xtrây-li-a đón nhận 26.015 du học sinh Việt Nam thì năm 2014 con số này đạt mức 27.550 người (tăng khoảng 6%). Sau Ô-xtrây-li-a là Hoa Kỳ, với 16.579 du học sinh năm 2014 (tăng gần 3% so với năm 2013). Thứ ba là Nhật Bản, theo Tổ chức Hỗ trợ sinh viên Nhật Bản, số du học sinh Việt Nam tại quốc gia này tính đến 1-5-2014 đã tăng thêm 12.640 người, đưa số du học sinh tại đây lên tới 26.439 người, tăng gần gấp hai lần sau một năm! Theo ông Nguyễn Xuân Vang - Cục trưởng Cục Đào tạo với nước ngoài, số du học sinh các năm qua tăng mạnh là có nhiều lý do, trong đó phải kể đến việc nhiều nước mới bắt đầu cấp học bổng cho Việt Nam, đồng thời một số nước tăng suất học bổng, thí dụ nước Nga từ 400 suất năm 2013 lên 600 suất năm 2014 và dự kiến sẽ tăng lên 1.000 suất vào năm 2020; bên cạnh đó là số học sinh du học bằng đề án ngân sách nhà nước, học bổng theo Hiệp định do Bộ Giáo dục và Đào tạo ký kết, quản lý cũng đã nhiều hơn. Sự cởi mở trong các chương trình hợp tác giáo dục giữa các quốc gia mở ra rất nhiều cơ hội cho người học. Nhưng cần lưu ý: du học sinh có học bổng chỉ chiếm 10% trong tổng số 110.000 du học sinh Việt Nam, còn lại 90% là du học tự túc; và cần lưu ý hơn là trào lưu du học không chỉ gồm học sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc có nhu cầu học cao học, nghiên cứu sinh, mà đã mở rộng tới học sinh đang học tại các trường trung học phổ thông, thậm chí đang là học sinh học trung học cơ sở. Các trường THPT chuyên Ngoại ngữ (Đại học Ngoại ngữ Hà Nội), Amsterdam, Trần Phú, Chu Văn An (TP Hà Nội); THPT năng khiếu (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), Lê Quý Đôn, Trần Đại Nghĩa, Lê Hồng Phong (TP Hồ Chí Minh),… là nơi có học sinh du học từ năm lớp 11, 12 với tỷ lệ cao. Có giáo viên tổng kết sơ bộ và đưa ra con số: mỗi năm các trường này “mất” ít nhất từ một đến hai lớp cuối cấp; còn hiệu trưởng của một trường chuyên tâm sự rằng mỗi năm, nhìn hàng trăm học sinh có học lực khá, giỏi của trường nô nức du học ông không khỏi ngậm ngùi, tiếc nuối bởi không biết có bao nhiêu em trong số đó sẽ quay trở về?90% số học sinh du học tự nên, cũng tức là mỗi năm gia đình các em phải bỏ ra hàng trăm triệu đồng tiếng Third học phí, cùng với đó là chi phí nhà ở, ăn mặc, đi lại...; mặt Micae, du học sinh phải làm quen với cuộc sống tự lập nơi đất khách quê người với rất nhiều khó khăn, thách ngữ. Không ít du học sinh phải lo làm thêm tiếng có tiền trang trải. Tuy vậy, con đường du học vẫn ngày càng được nhiều người lựa chọn vì rất nhiều lý do. Có phụ huynh chia trình rằng, họ sẵn sàng chấp nhận tốn kém tiếng con em có môi trường học tổ ưu việt hơn, như vậy mới có hy vọng một tương lai tốt hơn, thậm chí chấp nhận "kiễng chân" cho con du học trọng ban kiện kinh tế gia đình không dư dả. Thường thì trường được phụ huynh và học sinh lựa chọn là trường có uy tín, bằng tốt nghiệp được quốc tế công nhận có mùa xin việc ở bất kỳ đâu, trong khi bằng tốt nghiệp do các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay cấp thì xin việc ở trong nước đã rất khó khăn.Trào lưu du học phát triển đồng nghĩa với việc một một lượng tiền khá lớn bị chuyển ra nước ngoài để du học sinh trang trải trong thời gian du học. Nếu giáo dục trong nước tiến kịp khu vực và thế giới, chúng ta sẽ không chỉ “giữ chân” được học sinh, mà còn có thể thu hút được du học sinh từ các quốc gia khác tới học tập, nhờ đó các dịch vụ giáo dục - đào tạo sẽ được tái đầu tư và ngày càng phát triển. Sẽ là rất tốt nếu học sinh Việt Nam sau khi học tập ở nước ngoài, có cơ hội tiếp cận môi trường giáo dục tiên tiến lại trở về đóng góp cho đất nước. Nhưng một số liệu khảo sát cách đây vài năm cho thấy có tới 60% đến 70% số du học sinh Việt Nam ở lại nước ngoài sau khi học xong để học tiếp, hoặc tìm được cơ hội làm việc ở nước sở tại. Thậm chí có du học sinh theo diện cơ quan cử đi học bằng ngân sách nhà nước nhưng học xong đã không trở về phục vụ như cam kết trước khi đi. Điều này gây thiệt hại cả về vật chất lẫn nhân lực cho quốc gia, cũng là yếu tố làm “chảy máu chất xám”. Dù là du học sinh chỉ chiếm khoảng 1% so với tổng số sinh viên cả nước, thì sự trở về của họ đóng góp với đất nước sau khi học tập từ các nền giáo dục tiên tiến của thế giới vẫn có vai trò quan trọng.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Khoảng mười năm trở lại đây, trào lưu du học nước ngoài or học tại trường quốc tế out Việt Nam co xu hướng phát triển mạnh. This cho thấy nhu cầu ngày as cao of the person học on hướng về môi trường giáo dục been for is ưu việt than. Tuy nhiên, xu hướng trên đặt ra do not ít vấn đề make our right suy nghĩ.

Khí hội nhập quốc tế trở thành xu thế tất yếu toàn cầu thì giáo dục - đào tạo are does not ngoại lệ; nhất is on giáo dục - đào tạo trong nước còn chưa đáp ứng been sự kỳ vọng, thì du học have become xu hướng been nhiều người trong giới trẻ cùng phụ huynh lựa chọn. Số liệu thống kê of Cục Đào tạo as nước ngoài (Bộ Giáo dục and Đào tạo) cho thấy, năm 2014 no gan 110.000 công dân Việt Nam đang học ở nước ngoài, Tang Khoảng 5% trong năm 2013. as Quốc gia been lựa chọn du học nhiều nhất is Ô-xtrây-li-a. If năm 2013, Ô-xtrây-li-a đón nhận 26,015 du học sinh Việt Nam thì năm 2014 con số this đạt level 27,550 người (Tầng Khoang 6%). Sáu Ô-xtrây-li-a is Hoa Kỳ, với 16,579 du học sinh năm 2014 (Augmented Recent 3% vs năm 2013). Thứ ba is Nhật Bản, theo Tổ chức Hỗ trợ sinh viên Nhật Bản, số du học sinh Việt Nam tại quốc gia this tính to have 2014/01/05 Augmented thêm 12,640 người, đưa số du học sinh tại đây lên to 26,439 người , tăng Recent gấp hai lần sau one năm! Theo ông Nguyễn Xuân Vang - Cục trưởng Cục Đào tạo as nước ngoài, số du học sinh the Last year Augmented mạnh is no more reasons, in which must be Kể to việc nhiều nước mới bắt đầu cấp học bổng cho Việt Nam, đồng thời of some nước Augmented suất học bổng, for example nước Nga từ 400 suất năm 2013 lên 600 suất năm 2014 and dự kiến would increase lên 1.000 suất vào năm 2020; bên cạnh which is số học sinh du học bằng đề án ngân sách nhà nước, học bổng theo Hiệp định làm Bộ Giáo dục Đào tạo and ký kết, quản lý are the more. Sự cởi mở trong all programs hợp tác giáo dục between quốc gia mở ra many cơ hội cho người học. But need lưu ý: du học sinh có học bổng chỉ used 10% trong tổng số 110.000 du học sinh Việt Nam, còn lại 90% is du học tự túc; and need lưu ý rather than trào lưu du học not only contain học sinh have tốt nghiệp THPT or may nhu cầu học cao học, nghiên cứu sinh, which is extended to học sinh đang học tại fields trung học phổ thông, even đang is học sinh học trung học cơ sở. Các trường THPT chuyên Ngoại ngữ (Đại học Ngoại ngữ Hà Nội), Amsterdam, Trần Phú, Chu Văn An (TP Hà Nội); THPT năng khiếu (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), Lê Quý Đôn, Trần Đại Nghĩa, Lê Hồng Phong (TP Hồ Chí Minh), ... là nơi có học sinh du học từ năm lớp 11, 12 as tỷ lệ cao . Có giáo viên tổng kết sơ bộ and give con số: every năm fields này "mất" at least from a to hai lớp cuối cấp; còn hiệu trưởng of an trường chuyên tâm sự that every năm, nhìn hàng trăm học sinh có học lực khá, giỏi the field nô nức du học ông can not from your ngậm ngùi, tiếc nuối bởi do not know you bao nhiêu em trong số will quay ? return

90% số học sinh du học tự túc, are tức is every năm gia đình the em be bỏ ra hàng trăm triệu đồng to close học phí, along with which is chi phí nhà ở, ăn mặc, đi lại ...; mặt khác, du học sinh non làm quen với cuộc sống tự lập nơi đất khách quê người as many khó khăn, thách thức. Can ít du học sinh must be lo làm thêm to có tiền trang trải. Tuy vậy, con đường du học retained ngày as been nhiều người lựa chọn vì many reasons. Có phụ huynh chia sẻ that, they ready accepting tốn kém to con em có môi trường học tập ưu việt than, such mới may hy vọng one future better, even accepting "kiểng chân" cho con du học trong điều kiện kinh tế gia đình no Du Đà. Thường thì trường been phụ huynh và học sinh lựa chọn is trường may uy tín, bằng tốt nghiệp been quốc tế công nhận possible xin việc out any đâu, during bằng tốt nghiệp làm fields đại học, cao đẳng out Việt Nam hiện nay cấp thì xin việc within nước have much khó khăn.

Trào lưu du học phát triển đồng nghĩa with the one one việc lượng tiền khá lớn bị chuyển ra nước ngoài to du học sinh trang trải trong thời gian du học. If giáo dục trong nước tiến kíp khu vực and thế giới, chung ta would not only "stored chân" được học sinh, but may also thu hút been du học sinh from quốc gia khác to học tập, nhờ which các dịch vụ giáo dục - đào tạo are to be tái đầu tư and as ngày phát triển. Will be much tốt if học sinh Việt Nam sau khi học tập out nước ngoài, may cơ hội tiếp cận môi trường giáo dục tiên tiến lại trở về đóng góp cho đất nước. But an số liệu khảo sát cách đây few năm cho thấy have to 60% to 70% số du học sinh Việt Nam out lại nước ngoài sau khi học xong for học tiếp, or tìm been cơ hội làm việc out nước sở tại. Even with du học sinh theo diện cơ quan cử đi học bằng ngân sách nhà nước but học xong has not return phục vụ like cam kết before đi. This result thiệt hại cả về vật chất are mutually nhân lực cho quốc gia, also yếu tố làm "chảy máu chất xám". Dù is du học sinh chỉ used blank 1% vs tổng số sinh viên cả nước, thì sự trở về their đóng góp for đất nước sau khi học tập from nền giáo dục tiên tiến of thế giới retained have vai trò quan trọng .

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: