Thử nghiệm các giống lúa khác nhauBĐKH làm thay đổi điều kiện canh tác dịch - Thử nghiệm các giống lúa khác nhauBĐKH làm thay đổi điều kiện canh tác Việt làm thế nào để nói

Thử nghiệm các giống lúa khác nhauB

Thử nghiệm các giống lúa khác nhau
BĐKH làm thay đổi điều kiện canh tác nông nghiệp như các hiện tượng mùa mưa đến chậm, thiếu nước-hạn hán ở nhiều nơi, nhiễm mặn sâu vào đất canh tác, v.v khiến những truyền thống nông nghiệp trở thành không thích nghi, người nông dân bị “bất ngờ” trước các hiện tượng thiên nhiên. Tình hình đó bắt người nông dân phải thay đổi, phải tích lũy kinh nghiệm mới, kiến thức mới về “trông trời, trông đất, trông mây”…
Hiện ở ấp Trà Hất, các giống lúa giống lúa khác nhau được thử trồng qua các mùa. Quá trình trồng được theo dõi, ghi chép và đánh giá để tìm ra các giống lúa phù hợp với từng điều kiện đất nơi đây.
Các hộ nông dân được hỗ trợ tiền giống, phân bón và cùng với các đơn vị kỹ thuật nông nghiệp hỗ trợ kỹ thuật theo dõi quá trình thử nghiệm.
Bẫy ruồi cho cây ăn quả
Loài ruồi hại quả thường xuất hiện và gây hại cho trái từ khi trái già chín trở đi, nên nếu phun xịt thuốc hoá học sẽ rất khó đảm bảo được thời gian cách ly của thuốc. Thuốc dẫn dụ ruồi đến rồi tiêu diệt, không phải phun lên cây nên không tốn công phun xịt thuốc, không gây ô nhiễm môi trường và đặc biệt là không lưu vết và dư lượng thuốc trên trái, vì thế rất an toàn cho người ăn. Bẫy ruồi bằng cách dùng chai nhựa rỗng có cắt lỗ ở thân chai để ruồi bay vào, trong chai bỏ thuốc dẫn dụ và chất độc diệt ruồi, ruồi bay vào chai sẽ không thể bay ra và chết vì chất độc. Có thể dùng các loại chất dẫn dụ sau:
Sử dụng thuốc hóa học là dung dịch Vizubon-D là một hỗn hợp gồm hai thành phần:
+ Naled (chiếm 25% thành phẩm): là một hoạt chất trừ sâu có tác dụng vị độc, tiếp xúc, xông hơi và thấm sâu dùng để phòng trừ nhiều loại sâu ăn lá, chích hút và nhện hại cây trồng, có hiệu lực cao đối với các loài ruồi, rệp hại lá và trái… được pha chung với chất dẫn dụ, nhằm mục đích tiêu diệt ruồi.
+ Methyl eugenol (chiếm 75% thành phẩm): là chất dẫn dụ giới tính. Hợp chất hoá học này có hoạt tính sinh học rất cao (giống chất tiết dục của con ruồi cái loài Bactrocera dorsalis). Nên chúng có chức năng làm tín hiệu để con ruồi đực (loài Bactrocera dorsalis) dò tìm đến. Khi bay vào bẫy ruồi đực sẽ nhanh chóng bị tiêu diệt bởi thuốc Naled được pha sẵn trong bẫy. Do ruồi đực đã bị tiêu diệt, ruồi cái không còn được giao phối nên không đẻ trứng tạo lứa dòi mới gây hại cho trái cây. Khả năng dẫn dụ của thuốc rất mạnh. Hiệu lực có thể kéo dài tới 15 ngày.
Sử dụng bả chua ngọt tự pha chế.
- Do ruồi đục trái là một loại côn trùng ưa thích vị chua ngọt nên ta sẽ pha chế một số chất có sẵn trong nhà bếp thành thuốc diệt côn trùng.
- Cách pha chế như sau:
+ Dùng 4 phần đường mật (đường đen) trộn với 4 phần dấm, một phần rượu và một phần nước.
+ Khuấy kỹ để dung dịch này tan đều.
+ Cho vào can nhựa, bình nhựa,… đậy kín chờ 3 – 4 ngày sau, khi thấy dung dịch bốc mùi chua ngọt thì trộn thêm thuốc trừ sâu (ví dụ: Regent, Gà nòi 95SP hoặc Panda 95SP) với liều lượng: cứ 100 phần dung dịch chua ngọt cho thêm một phần thuốc trừ sâu.
Thuốc diệt ruồi từ các loại hoa
Mai Văn Cúc sáng chế thuốc diệt ruồi vàng từ các loại hoa, cỏ và hạt cây tự nhiên như: hạt mã tiền, hạt cây bình bác, cây hương nhu…
“Hạt mã tiền khi ruồi vàng ăn vào sẽ bị ngộ độc mà chết, còn sử dụng cây hương nhu vì có mùi giống ruồi cái dụ ruồi đực tới. Ngoài ra, tôi còn dùng nếp than, chuối chín để lên men nên để thuốc cả tháng ngoài ngoài vườn vẫn còn tác dụng.”
Cầm khay thuốc lên ngửi rồi vô tư nếm thử, ông Cúc chia sẻ: “Thuốc tôi pha chế có mùi nho rất thơm nên dụ được rất nhiều ruồi vàng. Khi ăn mồi bị say thuốc sẽ rơi xuống đất mà chết. Thuốc chỉ dẫn dụ và diệt ruồi vàng, còn côn trùng có lợi như ong mật thì không bị độc. Ngoài ra, do được làm bằng các loại cỏ cây tự nhiên nên các loại gà, vịt ăn phải ruồi vàng đều không bị ảnh hưởng. Giá thành khoảng 20.000 đồng/khay dùng được cả tháng”. Thuốc được ông Cúc chế khá đậm đặc nên khi bốc hơi cạn thì đổ thêm nước lạnh vào khuấy lên thuốc lại có tác dụng như cũ.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Thử nghiệm các giống lúa Micae nộiBĐKH làm thay đổi ban kiện canh NXB nông nghiệp như các hiện tượng thí mưa đến chậm, thiếu nước-hạn chữ hán ở nhiều nơi, nhiễm mặn sâu vào đất canh NXB, v.v khiến những truyền thống nông nghiệp trở thành không thích nghi, người nông dân bị "bất ngờ" trước các hiện tượng thiên nhiên. Tình chuyển đó bắt người nông dân phải thay đổi, phải tích lũy kinh nghiệm mới, kiến ngữ mới về "trông gọi, trông đất, trông mây"...Hiện ở ấp Trà Hất, các giống lúa giống lúa Micae nội được thử trồng qua các thí. Quá trình trồng được theo dõi, ghi chép và đánh giá tiếng tìm ra các giống lúa phù hợp với phần ban kiện đất nơi đây.Các hộ nông dân được hỗ trợ tiền giống, phân bón và cùng với các thể vị kỹ thuật nông nghiệp hỗ trợ kỹ thuật theo dõi quá trình thử nghiệm.Bẫy ruồi cho cây ăn tênLoài ruồi hại quả thường xuất hiện và gây hại cho trái từ khi trái già chín trở đi, nên nếu phun xịt thuốc hoá học sẽ rất khó đảm bảo được thời gian cách ly của thuốc. Thuốc dẫn dụ ruồi đến rồi tiêu diệt, không phải phun lên cây nên không tốn công phun xịt thuốc, không gây ô nhiễm môi trường và đặc biệt là không lưu vết và dư lượng thuốc trên trái, vì thế rất an toàn cho người ăn. Bẫy ruồi bằng cách dùng chai nhựa rỗng có cắt lỗ ở thân chai để ruồi bay vào, trong chai bỏ thuốc dẫn dụ và chất độc diệt ruồi, ruồi bay vào chai sẽ không thể bay ra và chết vì chất độc. Có thể dùng các loại chất dẫn dụ sau:Sử dụng thuốc hóa học là dung dịch Vizubon-D là một hỗn hợp gồm hai thành phần:+ Naled (chiếm 25% thành phẩm): là một hoạt chất trừ sâu có tác dụng vị độc, tiếp xúc, xông hơi và thấm sâu dùng để phòng trừ nhiều loại sâu ăn lá, chích hút và nhện hại cây trồng, có hiệu lực cao đối với các loài ruồi, rệp hại lá và trái… được pha chung với chất dẫn dụ, nhằm mục đích tiêu diệt ruồi.+ Methyl eugenol (chiếm 75% thành phẩm): là chất dẫn dụ giới tính. Hợp chất hoá học này có hoạt tính sinh học rất cao (giống chất tiết dục của con ruồi cái loài Bactrocera dorsalis). Nên chúng có chức năng làm tín hiệu để con ruồi đực (loài Bactrocera dorsalis) dò tìm đến. Khi bay vào bẫy ruồi đực sẽ nhanh chóng bị tiêu diệt bởi thuốc Naled được pha sẵn trong bẫy. Do ruồi đực đã bị tiêu diệt, ruồi cái không còn được giao phối nên không đẻ trứng tạo lứa dòi mới gây hại cho trái cây. Khả năng dẫn dụ của thuốc rất mạnh. Hiệu lực có thể kéo dài tới 15 ngày.Sử dụng bả chua ngọt tự pha chế.- Do ruồi đục trái là một loại côn trùng ưa thích vị chua ngọt nên ta sẽ pha chế một số chất có sẵn trong nhà bếp thành thuốc diệt côn trùng.- Cách pha chế như sau:+ Dùng 4 phần đường mật (đường đen) trộn với 4 phần dấm, một phần rượu và một phần nước.+ Khuấy kỹ để dung dịch này tan đều.+ Cho vào can nhựa, bình nhựa,… đậy kín chờ 3 – 4 ngày sau, khi thấy dung dịch bốc mùi chua ngọt thì trộn thêm thuốc trừ sâu (ví dụ: Regent, Gà nòi 95SP hoặc Panda 95SP) với liều lượng: cứ 100 phần dung dịch chua ngọt cho thêm một phần thuốc trừ sâu.Thuốc diệt ruồi từ các loại hoaMai Văn Cúc sáng chế thuốc diệt ruồi vàng từ các loại hoa, cỏ và hạt cây tự nhiên như: hạt mã tiền, hạt cây bình bác, cây hương nhu…“Hạt mã tiền khi ruồi vàng ăn vào sẽ bị ngộ độc mà chết, còn sử dụng cây hương nhu vì có mùi giống ruồi cái dụ ruồi đực tới. Ngoài ra, tôi còn dùng nếp than, chuối chín để lên men nên để thuốc cả tháng ngoài ngoài vườn vẫn còn tác dụng.”Cầm khay thuốc lên ngửi rồi vô tư nếm thử, ông Cúc chia sẻ: “Thuốc tôi pha chế có mùi nho rất thơm nên dụ được rất nhiều ruồi vàng. Khi ăn mồi bị say thuốc sẽ rơi xuống đất mà chết. Thuốc chỉ dẫn dụ và diệt ruồi vàng, còn côn trùng có lợi như ong mật thì không bị độc. Ngoài ra, do được làm bằng các loại cỏ cây tự nhiên nên các loại gà, vịt ăn phải ruồi vàng đều không bị ảnh hưởng. Giá thành khoảng 20.000 đồng/khay dùng được cả tháng”. Thuốc được ông Cúc chế khá đậm đặc nên khi bốc hơi cạn thì đổ thêm nước lạnh vào khuấy lên thuốc lại có tác dụng như cũ.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: