1.• Tuổi, giới tính và yếu tố di truyền: đây là yếu tố đặc trưng cho m dịch - 1.• Tuổi, giới tính và yếu tố di truyền: đây là yếu tố đặc trưng cho m Anh làm thế nào để nói

1.• Tuổi, giới tính và yếu tố di tr

1.• Tuổi, giới tính và yếu tố di truyền: đây là yếu tố đặc trưng cho mỗi cá nhân, quần thể. Những yếu tố về tuổi tác, giới tính, gen là điển hình của các yếu tố sinh học có ảnh hưởng đến sức khỏe. Các yếu tố này dượng hình như khó có khả năng thay đổi.
Nhìn chung, sự phân bổ bệnh tật dường như có mối tương quan tvới giới tính. Nhiều kết quảá nghiên cứu cho thấy nữ giới hay ốm đau hơn nam giới, nhưng tỷ lệ tử vong thấp hơn và tuổi thọ trung bình ở nữ thường cao hơn nam giới tại ở phần lớn các quốc gia. Giữa các nhóm tuổi khác nhau thì các bệnh thường gặp phải cũng khác nhau rõ rệt. Ví dụ: tỷ mắc các bệnh mạn tính như tim mạch, tang huyết áp cao, tiểu đường, ung thư...dường như tăng lên theo tuổi.
2.• Các yếu tố về lối sống cá nhân: là hành vi, thói quen, sinh hoạt...của một cá nhân. Lối sống của mỗi cá nhân được hình thành và thể hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau như hoạt động xã hội, chế độ dinh dưỡng, thể dục thể thao...
Theo một báo cáo của Tổ chức Y tế thế giớiTCYTTG, trong 7 yếu tố nguy cơ dẫn đến tử lệ tử vong ở Châu Âu, thì có 6 yếu tố liên quan đến chế độ ăn và hoạt động thể lực, bao gồm: cao tăng huyết áp, tăng cholesterol máu, hút thuốc lá, chế độ ăn ít hoa quả và rau xanh, ít hoạt động tĩnh tạihể lực, uống nhiều rượu bia, chỉ số khối của cơ thể BMI cao.
Kết quả từ nhiều nghiên cứu đã khẳng định mối tương quan giữa một số yếu tố về hành vi/lối sống với một số bệnh đặct thù như: hút thuốc lá có quan hệ nhân quả với nhiều loại ung thư, tim mạch, các bệnh phổi tắc nghẽn mãn .tính..; còn ngộ độc rượu/bia liên quan đến 60 loại bệnh và rối loạn như dị tật bẩm sinh cho trẻ khi mẹ sử dụng rượu/bia khi mang thai, các bệnh gan, ung thư, tim mạch... Một số nghiên cứu khác lại chỉ ra chế độ ăn không hợp lý và thiếu hoạt động thể chất là hai yếu tố chủ yếu của tăng huyết áp, tăng đường huyết, mỡ máu cao, thừa cân/béo phì, và là yếu tố nguy cơ của các bệnh mạn tính như: tim mạch, ung thư, tiểu đường...
Tuy nhiên, hành vi lối sống cá nhân lại bị chi phối bởi vị trí kinh tế xã hội của một cá thể. Vị trí kinh tế xã hội của một cá thể được hiểu là các yếu tố xã hội và kinh tế ảnh hưởng tới vị trí của cá nhân trong xã hội. Vị trí kinh tế xã hội của một người thường được đo lường bởi nghề nghiệp/nhóm nghề nghiệp mà người đó đang làm; thu nhập và trình độ học vấn của người đó. Có những nghiên cứu đã chỉ ra rằng yếu tố thất nghiệp có mối tương quan tới 25%-30% trong tất cả các nguyên nhân tử vong, và sự phân bổ về thu nhập ảnh hưởng chặt chẽ tới tuổi thọ trung bình của toàn xã hội.
3.• Các mạng lưới xã hội và cộng đồng:
Các mạng lưới xã hội và cộng đồng ở đây có thể kể tới các tổ chức chính trị, xã hội như Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, Hội Phụ nữ…, các câu lạc bộ người bệnh như câu lạc bộ dành cho người nhiễm HIV, câu lạc bộ bệnh nhânngười bệnh tiểu đường, câu lạc bộ bệnh nhânngười bệnh ung thư vú…
Sự hỗ trợ xã hội và các mối quan hệ xã hội tốt có đóng góp quan trọng đối với sức khỏe người bệnh. Bởi các mạng lưới xã hội và cộng đồng giúp mang lại cho con người những hỗ trợ cả về tình cảm và vật chất khi họ cần. Đồng thời, việc thuộc một mạng lưới giao tiếp xã hội và có trách nhiệm/nghĩa vụ với nhau khiến con người cảm thấy được chăm sóc, yêu thương, tôn trọng và được đánh giá cao khi tham gia vào mạng lưới xã hội.
Những hỗ trợ từ người khác, hoặc các tổ chức hỗ trợ xã hội có thể khuyến khích cá nhân có hành vi tích cực như: giảm chất béo trong khẩu phần ăn, tích cực hoạt động thể lực, hoặc cai thuốc lá hay cai nghiện ... rượu.
Nghiên cứu thuần tập của Welin và đồng nghiệp, (1985), đã cung cấp bằng chứng cho thấy những ảnh hưởng của sự liên kết xã hội lên tỷ lệ tử vong. Sự liên kết xã hội tốt có ảnh hưởng tích cực đến tuổi thọ của nhóm nam giới trên 50 tuổi ở Thụy Điển.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy những người có mạng lưới xã hội tốt thường sống lâu hơn, ít bị trầm cảm, khả năng bình phục sức khỏe cao hơn. Ngược lại, những người nhận được ít sự hỗ trợ tình cảm từ xã hội, cộng đồng có nguy cơ sức khỏe thể chất và tinh thần kém hơn.
Một nghiên cứu về cộng đồng có liên kết xã hội cao cho thấy tỷ lệ bệnh tim mạch thấp, nhưng khi liên kết xã hội trong cộng đồng giảm thì tỷ lệ này tăng lên. Ở những xã hội có mức độ chênh lệch thu nhập lớn thì xu hướng liên kết xã hội ít hơn, phạm pháp, bạo lực, tỷ lệ tử vong cao hơn. Vì vậy, việc cải thiện các mạng lưới xã hội (trong nơi làm việc, trường học, cộng đồng nói chung) sẽ giúp người dân cảm thấy được tôn trọng và việc nhận được sự hỗ trợ nhiều mặt trong đời sống góp phần nâng cao sức khỏe đặc biệt là sức khỏe tâm thần của mỗi cá nhân.
Mô hình lý thuyết sau đây giải thích sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới mạng lưới xã hội lên sức khỏe: (nguồn trích dẫn đâu vì khó hiểu???) như thế nào:






















- Các





4.• Điều kiện sinh sống, và làm việc,: bao gồm các yếu tố: môi trường làm việc, giáo dục, nông nghiệp và an toàn thực phẩm, nước và vệ sinh, nhà ở, các dịch vụ chăm sóc sức khỏeCSSK, thất nghiệp.
Áp lực tại nơi làm việc làm tăng nguy cơ mắc các bệnh. Bằng chứng cho thấy:, căng thẳng, stress tại nơi làm việc và công việc khó khăn trong công việc là yếu tố quan trọng dẫn đến giảm sút sức khỏe, nghỉ ốm dài ngày, tăng nguy cơ tim mạch và tử vong sớm. Môi trường làm việc không tốt có thể do các nguyên nhân: làm việc quá sức, làm nhiều giờ, công việc không phù hợp với khả năng, không có vị trí trong cơ quan, môi trường làm việc nguy hiểm, không được đối xử xứng đáng...
An toàn thực phẩm: hiện nay, nguy cơ nhiễm hóa chất trong thực phẩm là nguyên nhân quan trọng dẫn đến bệnh về tiêu hóa, ung thư... Hóa chất trong thực phẩm gồm các chất độc tự nhiên như nấm độc, hải sản độc và các chất ô nhiễm trong môi trường như thủy nghân, chì... Đđặc biệt là các vi chất, hóa chất đưa vào thực phẩm khi chế biến, hóa chất nông nghiệp, thuốc thú y, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản thực phẩm... có tác động tiêu cực tới sức khỏe, gây ra các bệnh về đường tiêu hóa, đặc biệt là ung thư.
5.• Các điều kiện văn hóa, xã hội, kinh tế và môi trường chung:
Đây là nhóm yếu tố chung nhất, bao trùm và tác động tới tình trạng sức khỏe của cá nhân, cộng đồng. Có sự mất cân bằng lớn giữa các quốc gia về sức khỏe giữa các quốc gia. Hầu hết các nước có điều kiện kinh tế và phúc lợi xã hội tốt thì mặt bằng chung sức khỏe chung của người dân tốt hơn những nước nghèo. Hay các yếu tố văn hóa, tập tục như thói quen ăn uống, sử dụng nước sạch… cũng ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của cá nhân và cộng đồng. Có sự chênh lệch khá rõ về Ttuổi thọ trung bình và tỷ lệ tử vong giữa các quốc gia chênh lệch khá rõ: Ttuổi thọ trung bình của người dân ở vùng Sierra Leone là 34 tuổi, trong khi tuổi thọ trung bình ở Nhật Bản là 81,9. Hay, tTỷ lệ tử vong của trẻ dưới 5 tuổi ở vùng Sierra Leone là 316/1000, trong khi tại các nước phát triển như Phần Lan là 4/1000, Nhật Bản là 5/1000.
TrongNgay tại một quốc gia, thì những người giàu vẫn sống thọ hơn và ít bệnh hơn người nghèo. Những người ở nấc thang dưới của xã hội thường có nguy cơ mắc các bệnh hiểm nghèo ít nhất cao gấp 2 lần và tử vong sớm so với những người ở tầng nấc thang cao nhất. Điều này cho thấy, điều kiện sống, lối sống và môi trường làm việc khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe và tuổi thọ của mỗi cá nhân.
6.• Hệ thống luật pháp:
Hệ thống pháp luật của một quốc gia có ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe của cá nhân, cộng đồng. Bao gồm các chính sách chung như: chính sách phúc lợi, chính sách về thị trường lao động, thuế... đến các chính sách y tế nói riêng như: bảo hiểm xã hội, chính sách phân bổ nguồn lực y tế, các chương trình y tế quốc gia...
Trong một nghiên cứu, các quốc gia thuộc nhóm OECD và do các Đảng dân chủ xã hội cầm quyền (như ở Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Áo) thường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏeCSSK rộng rãi, trợ cấp cho mọi công người dân, chi phí y tế chiếm tỷ lệ cao so với tổng thu nhập quốc dân (> 7% GDP). Bên cạnh đó, các chính sách cũng được thiết kế chú ý nhằm tăng tỷ lệ việc làm, đặc biệt là tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia lực lượng lao động.
Ở Việt NamViệt Nam, các chính sách y tế thường hướng tới mục tiêu đạt được sự công bằng trong y tế, như: miễn giảm viện phí cho các đối tượng nghèo, khuyết tật, các đối tượng chính sách... đĐồng thời, có chiến lược phân bổ nguồn lực y tế (nhân lực, trang thiết bị...) hợp lý giữa các tuyến, vùng miền, nhóm người
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
1.• Tuổi, giới tính và yếu tố di truyền: đây là yếu tố đặc trưng cho mỗi cá nhân, quần thể. Những yếu tố về tuổi tác, giới tính, gen là điển hình của các yếu tố sinh học có ảnh hưởng đến sức khỏe. Các yếu tố này dượng hình như khó có khả năng thay đổi.Nhìn chung, sự phân bổ bệnh tật dường như có mối tương quan tvới giới tính. Nhiều kết quảá nghiên cứu cho thấy nữ giới hay ốm đau hơn nam giới, nhưng tỷ lệ tử vong thấp hơn và tuổi thọ trung bình ở nữ thường cao hơn nam giới tại ở phần lớn các quốc gia. Giữa các nhóm tuổi khác nhau thì các bệnh thường gặp phải cũng khác nhau rõ rệt. Ví dụ: tỷ mắc các bệnh mạn tính như tim mạch, tang huyết áp cao, tiểu đường, ung thư...dường như tăng lên theo tuổi.2.• Các yếu tố về lối sống cá nhân: là hành vi, thói quen, sinh hoạt...của một cá nhân. Lối sống của mỗi cá nhân được hình thành và thể hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau như hoạt động xã hội, chế độ dinh dưỡng, thể dục thể thao...Theo một báo cáo của Tổ chức Y tế thế giớiTCYTTG, trong 7 yếu tố nguy cơ dẫn đến tử lệ tử vong ở Châu Âu, thì có 6 yếu tố liên quan đến chế độ ăn và hoạt động thể lực , bao gồm: cao tăng huyết áp, tăng cholesterol máu, hút thuốc lá, chế độ ăn ít hoa quả và rau xanh, ít hoạt động tĩnh tạihể lực, uống nhiều rượu bia, chỉ số khối của cơ thể BMI cao.Kết quả từ nhiều nghiên cứu đã khẳng định mối tương quan giữa một số yếu tố về hành vi/lối sống với một số bệnh đặct thù như: hút thuốc lá có quan hệ nhân quả với nhiều loại ung thư , tim mạch, các bệnh phổi tắc nghẽn mãn .tính..; còn ngộ độc rượu/bia liên quan đến 60 loại bệnh và rối loạn như dị tật bẩm sinh cho trẻ khi mẹ sử dụng rượu/bia khi mang thai, các bệnh gan, ung thư, tim mạch... Một số nghiên cứu khác lại chỉ ra chế độ ăn không hợp lý và thiếu hoạt động thể chất là hai yếu tố chủ yếu của tăng huyết áp, tăng đường huyết, mỡ máu cao, thừa cân/béo phì, và là yếu tố nguy cơ của các bệnh m ạn tính như: tim mạch, ung thư, tiểu đường...Tuy nhiên, hành vi lối sống cá nhân lại bị chi phối bởi vị trí kinh tế xã hội của một cá thể. Vị trí kinh tế xã hội của một cá thể được hiểu là các yếu tố xã hội và kinh tế ảnh hưởng tới vị trí của cá nhân trong xã hội. Vị trí kinh tế xã hội của một người thường được đo lường bởi nghề nghiệp/nhóm nghề nghiệp mà người đó đang làm; thu nhập và trình độ học vấn của người đó. Có những nghiên cứu đã chỉ ra rằng yếu tố thất nghiệp có mối tương quan tới 25%-30% trong tất cả các nguyên nhân tử vong, và sự phân bổ về thu nhập ảnh hưởng chặt chẽ tới tuổi thọ trung bình của toàn xã hội.3.• Các mạng lưới xã hội và cộng đồng:Các mạng lưới xã hội và cộng đồng ở đây có thể kể tới các tổ chức chính trị, xã hội như Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, Hội Phụ nữ..., các câu lạc bộ người bệnh như câu lạc bộ dành cho người nhiễm HIV , câu lạc bộ bệnh nhânngười bệnh tiểu đường, câu lạc bộ bệnh nhânngười bệnh ung thư vú...Sự hỗ trợ xã hội và các mối quan hệ xã hội tốt có đóng góp quan trọng đối với sức khỏe người bệnh. Bởi các mạng lưới xã hội và cộng đồng giúp mang lại cho con người những hỗ trợ cả về tình cảm và vật chất khi họ cần. Đồng thời, việc thuộc một mạng lưới giao tiếp xã hội và có trách nhiệm/nghĩa vụ với nhau khiến con người cảm thấy được chăm sóc, yêu thương, tôn trọng và được đánh giá cao khi tham gia vào mạng lưới xã hội.Những hỗ trợ từ người khác, hoặc các tổ chức hỗ trợ xã hội có thể khuyến khích cá nhân có hành vi tích cực như: giảm chất béo trong khẩu phần ăn, tích cực hoạt động thể lực, hoặc cai thuốc lá hay cai nghiện .. . rượu.Nghiên cứu thuần tập của Welin và đồng nghiệp, (1985), đã cung cấp bằng chứng cho thấy những ảnh hưởng của sự liên kết xã hội lên tỷ lệ tử vong. Sự liên kết xã hội tốt có ảnh hưởng tích cực đến tuổi thọ của nhóm nam giới trên 50 tuổi ở Thụy Điển.Bên cạnh đó, các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy những người có mạng lưới xã hội tốt thường sống lâu hơn, ít bị trầm cảm, khả năng bình phục sức khỏe cao hơn. Ngược lại, những người nhận được ít sự hỗ trợ tình cảm từ xã hội, cộng đồng có nguy cơ sức khỏe thể chất và tinh thần kém hơn.Một nghiên cứu về cộng đồng có liên kết xã hội cao cho thấy tỷ lệ bệnh tim mạch thấp, nhưng khi liên kết xã hội trong cộng đồng giảm thì tỷ lệ này tăng lên. Ở những xã hội có mức độ chênh lệch thu nhập lớn thì xu hướng liên kết xã hội ít hơn, phạm pháp, bạo lực, tỷ lệ tử vong cao hơn. Vì vậy, việc cải thiện các mạng lưới xã hội (trong nơi làm việc, trường học, cộng đồng nói chung) sẽ giúp người dân cảm thấy được tôn trọng và việc nhận được sự hỗ trợ nhiều mặt trong đời sống góp phần nâng ca o sức khỏe đặc biệt là sức khỏe tâm thần của mỗi cá nhân.Mô hình lý thuyết sau đây giải thích sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới mạng lưới xã hội lên sức khỏe: (nguồn trích dẫn đâu vì khó hiểu???) như thế nào: - Các 4.• Điều kiện sinh sống, và làm việc,: bao gồm các yếu tố: môi trường làm việc, giáo dục, nông nghiệp và an toàn thực phẩm, nước và vệ sinh, nhà ở, các dịch vụ chăm sóc sức khỏeCSSK, thất nghiệp.Áp lực tại nơi làm việc làm tăng nguy cơ mắc các bệnh. Bằng chứng cho thấy:, căng thẳng, stress tại nơi làm việc và công việc khó khăn trong công việc là yếu tố quan trọng dẫn đến giảm sút sức khỏe, nghỉ ốm dài ngày, tăng nguy cơ tim mạch và tử vong sớm. Môi trường làm việc không tốt có thể do các nguyên nhân: làm việc quá sức, làm nhiều giờ, công việc không phù hợp với khả năng, không có vị trí trong cơ quan, môi trường làm việc nguy hiểm, không được đối xử x ứng đáng...An toàn thực phẩm: hiện nay, nguy cơ nhiễm hóa chất trong thực phẩm là nguyên nhân quan trọng dẫn đến bệnh về tiêu hóa, ung thư... Hóa chất trong thực phẩm gồm các chất độc tự nhiên như nấm độc, hải sản độc và các chất ô nhiễm trong môi trường như thủy nghân, chì... Đđặc biệt là các vi chất, hóa chất đưa vào thực phẩm khi chế biến , hóa chất nông nghiệp, thuốc thú y, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản thực phẩm... có tác động tiêu cực tới sức khỏe, gây ra các bệnh về đường tiêu hóa, đặc biệt là ung thư.5.• Các điều kiện văn hóa, xã hội, kinh tế và môi trường chung: Đây là nhóm yếu tố chung nhất, bao trùm và tác động tới tình trạng sức khỏe của cá nhân, cộng đồng. Có sự mất cân bằng lớn giữa các quốc gia về sức khỏe giữa các quốc gia. Hầu hết các nước có điều kiện kinh tế và phúc lợi xã hội tốt thì mặt bằng chung sức khỏe chung của người dân tốt hơn những nước nghèo. Hay các yếu tố văn hóa, tập tục như thói quen ăn uống, sử dụng nước sạch... cũng ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của cá nhân và cộng đồng. Có sự chênh lệch khá rõ về Ttuổi thọ trung bình và tỷ lệ tử vong giữa các quốc gia chênh lệch khá rõ: Ttuổi thọ trung bình của người dân ở vùng Sierra Leone là 34 tuổi, trong khi tuổi thọ trung bình ở Nhật Bản là 81,9. Hay, tTỷ lệ tử vong của trẻ dưới 5 tuổi ở vùng Sierra Leone là 316/1000, trong khi tại các nước phát triển như Phần Lan là 4/1000, Nhật Bản là 5/1000.TrongNgay tại một quốc gia, thì những người giàu vẫn sống thọ hơn và ít bệnh hơn người nghèo. Những người ở nấc thang dưới của xã hội thường có nguy cơ mắc các bệnh hiểm nghèo ít nhất cao gấp 2 lần và tử vong sớm so với những người ở tầng nấc thang cao nhất. Điều này cho thấy, điều kiện sống, lối sống và môi trường làm việc khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe và tuổi thọ của mỗi cá nhân.6.• Hệ thống luật pháp: Hệ thống pháp luật của một quốc gia có ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe của cá nhân, cộng đồng. Bao gồm các chính sách chung như: chính sách phúc lợi, chính sách về thị trường lao động, thuế... đến các chính sách y tế nói riêng như: bảo hiểm xã hội, chính sách phân bổ nguồn lực y tế, các chương trình y t ế quốc gia...Trong một nghiên cứu, các quốc gia thuộc nhóm OECD và do các Đảng dân chủ xã hội cầm quyền (như ở Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Áo) thường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏeCSSK rộng rãi, trợ cấp cho mọi công người dân, chi phí y tế chiếm tỷ lệ cao so với tổng thu nhập quốc dân (> 7% GDP). Bên cạnh đó, các chính sách cũng được thiết kế chú ý nhằm tăng tỷ lệ việc làm, đặc biệt là tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia lực lượng lao động.Ở Việt NamViệt Nam, các chính sách y tế thường hướng tới mục tiêu đạt được sự công bằng trong y tế, như: miễn giảm viện phí cho các đối tượng nghèo, khuyết tật, các đối tượng chính sách... đĐồng thời , có chiến lược phân bổ nguồn lực y tế (nhân lực, trang thiết bị...) hợp lý giữa các tuyến, vùng miền, nhóm người
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
1. • Tuổi, giới tính và yếu tố di truyền: đây là yếu tố đặc trưng cho mỗi cá nhân, quần thể Những yếu tố về tuổi tác, giới tính, gen là điển hình của các yếu tố sinh học có ảnh hưởng. đến sức khỏe. Các yếu tố này dượng hình như khó có khả năng Thay đổi.
Nhìn chung, sự phân bổ bệnh tật dường như có mối tương Quan tvới giới tính. Nhiều kết quảá nghiên cứu cho thấy nữ giới hay ốm đau hơn Nam giới, nhưng tỷ lệ tử vong thấp hơn và tuổi thọ trung bình ở nữ thường cao hơn nam giới tại ở phần lớn các quốc gia Giữa các nhóm tuổi khác nhau thì các bệnh thường gặp phải cũng khác nhau rõ rệt Ví dụ..: tỷ mắc các bệnh mạn tính như Tim mạch, tang huyết áp cao, tiểu đường, ung thư ... dường như tăng lên Theo tuổi.
2. • Các yếu tố về lối sống cá nhân: là hành vi, thói Quen, sinh hoạt ... của một cá nhân. Lối sống của mỗi cá nhân được hình thành và thể hiện Trong nhiều lĩnh vực khác nhau như hoạt động xã hội, chế độ Dinh dưỡng, thể dục thể Thao ...
Theo một báo cáo của Tổ chức Y tế thế giớiTCYTTG, trong 7 yếu tố nguy cơ dẫn đến tử lệ tử vong ở Châu Âu, thì có 6 yếu tố liên quan đến chế độ ăn và hoạt động thể lực, bao gồm: cao tăng huyết áp, tăng cholesterol máu, hút thuốc lá, chế độ ăn ít hoa quả và rau Xanh, ít hoạt động tĩnh tạihể lực, uống nhiều rượu bia, chỉ số khối của cơ thể BMI cao.
Kết quả từ nhiều nghiên cứu đã khẳng định mối tương Quan giữa một số yếu tố về hành vi / lối sống với một số bệnh đặct thù như: hút thuốc lá có quan hệ nhân quả với nhiều loại ung thư, tim mạch, các bệnh phổi tắc nghẽn mãn .tính ..; còn ngộ độc rượu / bia liên quan đến 60 loại bệnh và rối loạn như dị tật bẩm sinh cho trẻ khi mẹ sử dụng rượu / bia khi mang thai, các bệnh gan, ung thư, tim mạch ... Một số nghiên cứu khác lại chỉ ra chế độ ăn không hợp lý và thiếu hoạt động thể chất là hai yếu tố chủ yếu của tăng huyết áp, tăng đường huyết, mỡ máu cao, thừa cân / béo phì, và là yếu tố nguy cơ của các bệnh mạn tính như: tim mạch, ung thư, tiểu đường ...
Tuy nhiên, hành vi lối sống cá nhân lại bị Chi phối bởi vị Trí kinh tế xã hội của một cá thể. Vị Trí kinh tế xã hội của một cá thể được hiểu là các yếu . tố xã hội và kinh tế ảnh hưởng tới vị trí của cá nhân trong xã hội Vị trí kinh tế xã hội của một người thường được đo lường bởi nghề nghiệp / nhóm nghề nghiệp mà người đó đang làm; thu nhập và trình độ học vấn của người đó. Có những nghiên cứu đã chỉ ra rằng yếu tố thất nghiệp có mối tương quan tới 25% -30% trong tất cả các nguyên nhân tử vong, và sự phân bổ về thu nhập ảnh hưởng chặt chẽ tới tuổi thọ Trung Bình của toàn xã hội.
3. • Các mạng lưới xã hội và cộng đồng:
Các mạng lưới xã hội và cộng đồng ở đây có thể kể tới các tổ chức Chính trị, xã hội như Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên, Hội Phụ nữ ..., các câu lạc bộ người bệnh như câu lạc bộ dành cho người nhiễm HIV, câu lạc bộ bệnh nhânngười bệnh tiểu đường, câu lạc bộ bệnh nhânngười bệnh ung thư vú ...
Sự hỗ trợ xã hội và các mối Quan hệ xã hội tốt có đóng góp quan trọng đối với sức khỏe người bệnh. Bởi các mạng lưới xã hội và cộng đồng giúp mang lại cho con người những hỗ trợ cả về tình cảm và vật chất khi họ cần. Đồng thời, việc thuộc một mạng lưới giao tiếp xã hội và có trách nhiệm / nghĩa vụ với nhau khiến con người cảm thấy được chăm sóc, yêu thương, tôn trọng và được đánh giá cao KHI tham GIA vào mạng lưới xã hội.
Những hỗ trợ từ người khác, hoặc các tổ chức hỗ trợ xã hội có thể khuyến khích cá nhân có hành vi tích cực như: giảm chất béo Trong khẩu phần ăn, tích cực hoạt động thể lực, hoặc thuốc lá hay CAI CAI nghiện ... rượu.
Nghiên cứu thuần tập của Welin và đồng nghiệp, (1985), đã cung cấp bằng chứng cho thấy những ảnh hưởng của sự liên kết xã hội lên tỷ lệ tử vong. Sự liên kết xã hội tốt có ảnh hưởng tích cực đến tuổi thọ của nhóm Nam giới trên 50 tuổi ở Thụy Điển.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy những người có mạng lưới xã hội tốt thường sống lâu hơn, ít bị trầm cảm, khả năng Bình phục sức khỏe cao hơn. Ngược lại, những người nhận được ít sự hỗ trợ tình cảm từ xã hội, cộng đồng có nguy cơ sức khỏe thể chất và tinh thần kém hơn.
Một nghiên cứu về cộng đồng có liên kết xã hội cao cho thấy tỷ lệ bệnh Tim mạch thấp, nhưng khi liên kết xã hội trong cộng đồng giảm thì tỷ lệ này tăng lên. Ở những xã hội có mức độ chênh lệch thu nhập lớn thì xu hướng liên kết xã hội ít hơn, phạm pháp, bạo lực, tỷ lệ tử vong cao hơn. Vì vậy, việc cải thiện các mạng lưới xã hội (trong nơi làm việc, trường học, cộng đồng nói chung) sẽ giúp người dân cảm thấy được tôn trọng và việc nhận được sự hỗ trợ nhiều mặt trong đời sống góp phần . nâng cao sức khỏe đặc biệt là sức khỏe tâm thần của mỗi cá nhân
Mô hình Lý thuyết Sau đây giải thích sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới mạng lưới xã hội lên sức khỏe: (nguồn trích dẫn đâu vì khó hiểu ???) như thế nào: - Các 4. • Điều kiện sinh sống, và làm việc ,: BaO gồm các yếu tố: môi trường làm việc, giáo dục, nông nghiệp và an toàn thực phẩm, nước và vệ sinh, nhà ở, các dịch vụ chăm sóc sức khỏeCSSK, thất nghiệp. Áp lực tại nơi làm việc làm tăng nguy cơ mắc các bệnh. Bằng chứng cho thấy :, căng thẳng, Stress tại nơi làm việc và công việc khó khăn Trong công việc là yếu tố quan trọng dẫn đến giảm sút sức khỏe, nghỉ ốm dài ngày, tăng nguy cơ tim mạch và tử vong sớm Môi trường làm việc không tốt có thể do các nguyên nhân:. làm việc quá sức, làm nhiều giờ, công việc không phù hợp với khả năng, không có vị Trí Trong cơ Quan, môi trường làm việc nguy hiểm, không được đối xử xứng đáng ... An toàn thực phẩm: hiện nay, nguy cơ nhiễm Hóa chất Trong thực phẩm là Nguyên nhân quan trọng dẫn đến bệnh về tiêu hóa, ung thư ... Hóa chất trong thực phẩm gồm các chất độc tự nhiên như nấm độc, hải sản độc và các chất ô nhiễm trong môi trường như thủy nghân, chì ... Đđặc biệt là các vi chất, hóa chất đưa vào thực phẩm khi chế biến, hóa chất nông nghiệp, thuốc thú y, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản thực phẩm ... có tác động tiêu cực tới sức khỏe, gây ra các bệnh về đường tiêu Hóa, đặc biệt là ung thư. 5. • Các điều kiện Văn Hóa, xã hội, kinh tế và môi trường chung: Đây là nhóm yếu tố chung nhất, BaO trùm và tác động tới tình trạng sức khỏe của cá nhân, cộng đồng. Có sự mất cân bằng lớn giữa các quốc gia về sức khỏe giữa các quốc gia. Hầu hết các nước có điều kiện kinh tế và phúc lợi xã hội tốt thì mặt bằng chung sức khỏe chung của người dân tốt hơn những nước nghèo. Hay các yếu tố văn hóa, tập tục như thói quen ăn uống, sử dụng nước sạch ... cũng ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của cá nhân và cộng đồng. Có sự chênh lệch khá rõ về Ttuổi thọ trung bình và tỷ lệ tử vong giữa các quốc gia chênh lệch khá rõ: Ttuổi thọ trung bình của người dân ở vùng Sierra Leone là 34 tuổi, trong khi tuổi thọ trung bình ở Nhật Bản là 81,9 Hay. , tTỷ lệ tử Vong của trẻ dưới 5 tuổi ở vùng Sierra Leone là 316/1000, Trong KHI tại các nước phát triển như Phần 4/1000 Lan là, là Nhật Bản 5/1000. TrongNgay tại một quốc GIA, thì những người giàu vẫn sống thọ hơn và ít bệnh hơn người nghèo. Những người ở nấc thang dưới của xã hội thường có nguy cơ mắc các bệnh hiểm nghèo ít nhất cao gấp 2 lần và tử vong sớm so với những người ở tầng nấc thang cao nhất . Điều này cho thấy, điều kiện sống, lối sống và môi trường làm việc khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe và tuổi thọ của mỗi cá nhân. 6. • Hệ thống luật pháp: Hệ thống pháp luật của một quốc gia có ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe của cá nhân, cộng đồng Bao gồm các chính sách chung như:. chính sách phúc lợi, chính sách về thị trường lao động, thuế ... đến các chính sách y tế nói riêng như : Bảo hiểm xã hội, Chính sách phân bổ nguồn lực y tế, các chương trình y tế quốc GIA ... Trong một nghiên cứu, các quốc GIA thuộc nhóm OECD và do các Đảng dân chủ xã hội cầm quyền (như ở Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Áo) thường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏeCSSK rộng rãi, trợ cấp cho mọi công người dân, chi phí y tế chiếm tỷ lệ cao so với tổng thu nhập quốc dân (> 7% GDP ). Bên cạnh đó, các Chính sách cũng được thiết kế chú Ý nhằm tăng tỷ lệ việc làm, đặc biệt là tạo điều kiện cho phụ nữ tham GIA lực lượng lao động. Ở NamViệt Việt Nam, các Chính sách y tế thường hướng tới mục tiêu đạt được sự công bằng trong y tế, như: miễn giảm viện phí cho các đối tượng nghèo, khuyết tật, các đối tượng chính sách ... đĐồng thời, có chiến lược phân bổ nguồn lực y tế (nhân lực , trang thiết bị ...) hợp lý giữa các tuyến, vùng miền, nhóm người






































đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
1 - Tu I GI, I t NH V y u t di truy n: "Y L, Y U T C tr ng Cho m i c NH" n, Qu n th. Nh ng Y U T V I T C Tu, GI i t NH, Gen L, i n h. NH C A C C Y U T Sinh H C C NH h ng n s c KH E. C C Y U T N, y d ng H. NH NH KH C KH n ng thay I.
Nh. N Chung, S N B PH "B NH t t d ng NH C m i t ng Quan TV I GI i t nh.Nhi u k t Qu, the Nghi n c u Cho th Y N GI I hay m Au H n Nam GI I NH ng T, l t Vong th p H n V, Tu I th Trung B. NH n th ng Cao H n Nam GI i t I PH n l n c c Qu C gia. Gi a C C NH m Tu I KH C nhau th. C C B NH th ng g P PH I C ng KH C nhau r r t. V d t m: C C C B NH m n t NH NH Tim m ch, Tang huy T P Cao, Ti u ng, ung th...D ng NH t 'n Theo Tu ng l i.
2. - C C Y U T V L i s ng C NH "n: L, h, NH VI, th I quen, Sinh ho t c a m... T C NH" n. L i s ng C a m i c NH "n c h. NH th, NH V, th hi n Trong NHI u l NH V C KH C nhau NH ho t ng x h I, ch Dinh D ng, th D C th Thao...
Theo m t b o c o c a T ch C Y t th GI iTCYTTG,Trong 7 y u t nguy C D n n t l t Vong Ch "u u th., Mr C 6 y u t Li the N Quan n ch n V, ho t ng th L C, Bao g m: Cao t ng huy T P, t ng cholesterol m u case, h t Thu C l ch, n t HOA Qu V, RAU xanh, t ho t ng t NH t IH C L, u ng NHI u r u BIA, ch s KH I c a C th BMI cao.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: