Nghi thức cưới hỏi của người Hoa cũng giống như người Việt, ngoài 3 lễ dịch - Nghi thức cưới hỏi của người Hoa cũng giống như người Việt, ngoài 3 lễ Việt làm thế nào để nói

Nghi thức cưới hỏi của người Hoa cũ

Nghi thức cưới hỏi của người Hoa cũng giống như người Việt, ngoài 3 lễ chính: dạm, hỏi và cưới, còn có một số nghi thức rất khác biệt.
dam-cuoi-Trung-Quoc
Lễ dạm là khi hai người đã yêu thương nhau, chàng trai về thưa với cha mẹ nhờ người quen thân làm mai mối đến nhà cô gái hỏi để xem bên nhà gái có ưng thuận hay không. Nếu có kết quả như ý thì làm lễ chạm ngõ hay xem mặt (coi mắt). Lễ này gộp cả các công việc của lễ Nạp thái và Vấn danh.
Lễ ăn hỏi (đính hôn ): Đây là một lễ quan trọng, có nơi coi quan trọng hơn là lễ cưới vì sau lễ này, trai gái đã chính thức đính hôn nhau. Nhà trai mang đến 4 mâm lễ vật: trầu cau, rượu trà, đùi heo cùng bánh trái. Còn các mâm khác nữa thì tùy nhà trai. Nhưng một điều quan trọng cần lưu ý là tất cả các loại lễ vật đều phải là số chẵn mới tốt., số lượng mâm càng nhiều thì biểu hiện sự khá giả của nhà trai. Thường là 8, 10, 12 mâm. Còn nữ trang cho cô dâu nhiều hay ít tùy thuộc vào khả năng kinh tế của nhà trai, nhưng đôi bông tai bắt buộc phải có và mẹ chồng là người trực tiếp đeo vào tai cô dâu trong ngày đính hôn.
Lễ cưới: Thông thường thì ngày trước đám cưới, bạn bè họ hàng sẽ qua nhà cô dâu. Cô dâu thì nên có bạn bè qua nhà vào buổi tối, coi như điều tốt lành, nghĩa là có bạn “hộ giá”. Vậy là cô dâu mới sẽ không thấy cô đơn khi về nhà chồng sau này. Còn đối với chú rễ, mang liễn đến dán cửa nhà cô dâu. Khi dán xong thì về, gặp bậc cha chú chỉ cuối đầu chào, tuyệt đối không được nói gì. Tối hôm đó, nhà gái sẽ chọn sẵn giờ lành để chải đầu cho cô dâu. Thường người ta sẽ tìm một người trong họ hàng có phước để chải đầu cho cô dâu. Không thì mẹ cô dâu hoặc tự cô dâu chải cũng được (xem như mình sẽ tự quyết định cuộc sống của mình, không cần mượn phước lộc của ai ).Theo tục lệ là chải 3 cái và nói: “1 chải tới đuôi (nghĩa là tình duyên không đứt đọan), 2 chải răng long đầu bạc, 3 chải con cháu đầy nhà “, sau khi chải đầu xong, cô dâu sẽ được ăn bánh trôi nước (ở trong là nhân đường) với ý nghĩa là điền viên và mật ngọt. Sau khi ăn xong thì cô buộc phải vô phòng ngủ, không được ra phòng khách nữa. Lễ rước dâu, đến nhà gái thì chú rễ và ông mai vào trước. Tới cổng 1 bé trai hoặc gái là em hoặc cháu cô dâu bưng mâm có 2 ly nước trà mời chú rễ. Chú rễ uống nước cám ơn và trao tiền lì xì (chuẩn bị sẵn để trong bao giấy màu đỏ). Người Hoa có tục lệ là nhà gái sẽ chặn cửa không cho nhà trai vào, nhà trai phải phá cửa (dùng nhiều biện pháp như đưa lì xì, hoặc là chịu một số hình phạt của bạn cô dâu đưa ra hoặc là nếu phá được cửa thì vào thẳng luôn), chú rễ mới được vô rước dâu.
Lễ cưới nhà trai cũng mang đến như lể hỏi, nhưng phải có đầu heo và thịt đùi heo. Lễ hỏi là đùi heo trước, lễ cưới là đùi heo sau. Mà đùi phải còn dính liền đuôi heo. Đuôi phải còn 1 túm lông ở chót đuôi. Vì người Hoa quan niệm phải có tiền có hậu.
Sau khi phá cửa xong thì chú rễ sẽ được lên tận phòng cô dâu để nhận cô dâu từ tay của ba cô dâu. Trước đó, ba cô dâu sẽ đóng cái lúp đầu cô dâu lại, khi chú rễ lên thì tự tay chú rễ sẽ mở lúp ra. Xong rồi thì chú rễ rước xuống để lạy tổ tiên và rót trà cho mọi người trong nhà và họ hàng. Thứ tự là từ lớn đến nhỏ và từ bên nội đến bên ngọai.
Sau khi lạy tổ tiên và rót trà bên nhà gái xong thì chú rễ sẽ rước cô dâu về nhà trai. Theo phong tục người Hoa thì lúc cô dâu bước ra cổng nhà, sẽ có 1 người lớn tuổi cầm dù màu đỏ che nắng cho cô dâu, ý là không để cô dâu bị thần mặt trời bắt mất. Ngoài ra sẽ có thêm 1 đến 2 người bạn xách vali áo cưới và quần áo giúp cô dâu. Người cầm dù, cầm vali chỉ được cầm bằng 1 tay và không được đổi tay (không đổi chồng). Lúc cô dâu bước ra cổng cũng không được quay đầu lại nhìn, mà phải đi thẳng. Còn ba mẹ cô dâu sẽ đứng ở cổng nhà nhìn theo và sẽ không đi theo qua nhà chồng. Cũng như lúc rước dâu, ba má chú rễ cũng không đi theo. Trước khi động phòng, cô dâu và chú rễ cùng uống rượu giao bôi và dắt tay nhau bước qua 1 bếp lửa hàm ý sẽ vượt qua khó khăn thử thách. Trong phòng, cô dâu và chú rễ cùng ăn chung 1 chén chè, quan niệm là được như ý muốn. Chè có màu đỏ, vị ngọt, mặn cay hàm ý cùng chia ngọt sẻ ngọt bùi, son sắt thuỷ chung.
anh-em-chung-vo tuc-nem-co-dau
Trung Quốc là đất nước có lịch sử vô cùng lâu đời, nền văn hóa vô cùng đặc sắc và phong tục về đám cưới ở Trung Quốc cũng rất phong phú, đa dạng. Ngoài những nghi thức kể trên thì ở một số vùng , dân tộc của Trung quốc cũng có những phong tục rất lạ lung như: Anh em chung vợ ( Dân tộc Tạng); Cưới cô dâu “cao số” ( tỉnh Triết Giang ); Đốt đuốc đón cô dâu ( tỉnh Hồ Nam ); Mùa xuân ném cô dâu ( Vùng núi Ô Long của Vân Nam ); Tạ hôn và cưới chịu ( Người Mán phía Nam Trung Quốc ); Lễ cưới vào ban đêm ( Dân tộc Mãn ); Tục ném bùn trong đám cưới ( Dân tộc Đồng ); Kính chó hơn người ( Người Hà Nhì ); Tình yêu cắn ( Người Mèo ); Tục thử giường ( Vùng Lạc Dương Trung Quốc)…
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Nghi thức cưới hỏi của người Hoa cũng giống như người Việt, ngoài 3 lễ chính: dạm, hỏi và cưới, còn có một số nghi thức rất khác biệt.dam-cuoi-Trung-QuocLễ dạm là khi hai người đã yêu thương nhau, chàng trai về thưa với cha mẹ nhờ người quen thân làm mai mối đến nhà cô gái hỏi để xem bên nhà gái có ưng thuận hay không. Nếu có kết quả như ý thì làm lễ chạm ngõ hay xem mặt (coi mắt). Lễ này gộp cả các công việc của lễ Nạp thái và Vấn danh.Lễ ăn hỏi (đính hôn ): Đây là một lễ quan trọng, có nơi coi quan trọng hơn là lễ cưới vì sau lễ này, trai gái đã chính thức đính hôn nhau. Nhà trai mang đến 4 mâm lễ vật: trầu cau, rượu trà, đùi heo cùng bánh trái. Còn các mâm khác nữa thì tùy nhà trai. Nhưng một điều quan trọng cần lưu ý là tất cả các loại lễ vật đều phải là số chẵn mới tốt., số lượng mâm càng nhiều thì biểu hiện sự khá giả của nhà trai. Thường là 8, 10, 12 mâm. Còn nữ trang cho cô dâu nhiều hay ít tùy thuộc vào khả năng kinh tế của nhà trai, nhưng đôi bông tai bắt buộc phải có và mẹ chồng là người trực tiếp đeo vào tai cô dâu trong ngày đính hôn.Lễ cưới: Thông thường thì ngày trước đám cưới, bạn bè họ hàng sẽ qua nhà cô dâu. Cô dâu thì nên có bạn bè qua nhà vào buổi tối, coi như điều tốt lành, nghĩa là có bạn “hộ giá”. Vậy là cô dâu mới sẽ không thấy cô đơn khi về nhà chồng sau này. Còn đối với chú rễ, mang liễn đến dán cửa nhà cô dâu. Khi dán xong thì về, gặp bậc cha chú chỉ cuối đầu chào, tuyệt đối không được nói gì. Tối hôm đó, nhà gái sẽ chọn sẵn giờ lành để chải đầu cho cô dâu. Thường người ta sẽ tìm một người trong họ hàng có phước để chải đầu cho cô dâu. Không thì mẹ cô dâu hoặc tự cô dâu chải cũng được (xem như mình sẽ tự quyết định cuộc sống của mình, không cần mượn phước lộc của ai ).Theo tục lệ là chải 3 cái và nói: “1 chải tới đuôi (nghĩa là tình duyên không đứt đọan), 2 chải răng long đầu bạc, 3 chải con cháu đầy nhà “, sau khi chải đầu xong, cô dâu sẽ được ăn bánh trôi nước (ở trong là nhân đường) với ý nghĩa là điền viên và mật ngọt. Sau khi ăn xong thì cô buộc phải vô phòng ngủ, không được ra phòng khách nữa. Lễ rước dâu, đến nhà gái thì chú rễ và ông mai vào trước. Tới cổng 1 bé trai hoặc gái là em hoặc cháu cô dâu bưng mâm có 2 ly nước trà mời chú rễ. Chú rễ uống nước cám ơn và trao tiền lì xì (chuẩn bị sẵn để trong bao giấy màu đỏ). Người Hoa có tục lệ là nhà gái sẽ chặn cửa không cho nhà trai vào, nhà trai phải phá cửa (dùng nhiều biện pháp như đưa lì xì, hoặc là chịu một số hình phạt của bạn cô dâu đưa ra hoặc là nếu phá được cửa thì vào thẳng luôn), chú rễ mới được vô rước dâu.Lễ cưới nhà trai cũng mang đến như lể hỏi, nhưng phải có đầu heo và thịt đùi heo. Lễ hỏi là đùi heo trước, lễ cưới là đùi heo sau. Mà đùi phải còn dính liền đuôi heo. Đuôi phải còn 1 túm lông ở chót đuôi. Vì người Hoa quan niệm phải có tiền có hậu.Sau khi phá cửa xong thì chú rễ sẽ được lên tận phòng cô dâu để nhận cô dâu từ tay của ba cô dâu. Trước đó, ba cô dâu sẽ đóng cái lúp đầu cô dâu lại, khi chú rễ lên thì tự tay chú rễ sẽ mở lúp ra. Xong rồi thì chú rễ rước xuống để lạy tổ tiên và rót trà cho mọi người trong nhà và họ hàng. Thứ tự là từ lớn đến nhỏ và từ bên nội đến bên ngọai.Sau khi lạy tổ tiên và rót trà bên nhà gái xong thì chú rễ sẽ rước cô dâu về nhà trai. Theo phong tục người Hoa thì lúc cô dâu bước ra cổng nhà, sẽ có 1 người lớn tuổi cầm dù màu đỏ che nắng cho cô dâu, ý là không để cô dâu bị thần mặt trời bắt mất. Ngoài ra sẽ có thêm 1 đến 2 người bạn xách vali áo cưới và quần áo giúp cô dâu. Người cầm dù, cầm vali chỉ được cầm bằng 1 tay và không được đổi tay (không đổi chồng). Lúc cô dâu bước ra cổng cũng không được quay đầu lại nhìn, mà phải đi thẳng. Còn ba mẹ cô dâu sẽ đứng ở cổng nhà nhìn theo và sẽ không đi theo qua nhà chồng. Cũng như lúc rước dâu, ba má chú rễ cũng không đi theo. Trước khi động phòng, cô dâu và chú rễ cùng uống rượu giao bôi và dắt tay nhau bước qua 1 bếp lửa hàm ý sẽ vượt qua khó khăn thử thách. Trong phòng, cô dâu và chú rễ cùng ăn chung 1 chén chè, quan niệm là được như ý muốn. Chè có màu đỏ, vị ngọt, mặn cay hàm ý cùng chia ngọt sẻ ngọt bùi, son sắt thuỷ chung. anh-em-chung-vo tuc-nem-co-dau
Trung Quốc là đất nước có lịch sử vô cùng lâu đời, nền văn hóa vô cùng đặc sắc và phong tục về đám cưới ở Trung Quốc cũng rất phong phú, đa dạng. Ngoài những nghi thức kể trên thì ở một số vùng , dân tộc của Trung quốc cũng có những phong tục rất lạ lung như: Anh em chung vợ ( Dân tộc Tạng); Cưới cô dâu “cao số” ( tỉnh Triết Giang ); Đốt đuốc đón cô dâu ( tỉnh Hồ Nam ); Mùa xuân ném cô dâu ( Vùng núi Ô Long của Vân Nam ); Tạ hôn và cưới chịu ( Người Mán phía Nam Trung Quốc ); Lễ cưới vào ban đêm ( Dân tộc Mãn ); Tục ném bùn trong đám cưới ( Dân tộc Đồng ); Kính chó hơn người ( Người Hà Nhì ); Tình yêu cắn ( Người Mèo ); Tục thử giường ( Vùng Lạc Dương Trung Quốc)…
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Nghi thức cưới hỏi of the person Hòa are also like người Việt, ngoài 3 lễ chính: Đầm, hỏi and cưới, may also a number nghi thức much khác biệt.
Dam-cuoi-Trung-Quoc
Lễ đập is on hai người đã yêu thương nhau, chàng trai về thưa for cha mẹ nhờ người quen thân làm mai mối đến nhà cô gái hỏi to see bên nhà gái ưng thuận be or not. Nếu có kết quả như ý thì làm lễ chạm ngõ hay xem mặt (mắt coi). Lễ this gộp all jobs of lễ Nạp thái and Vấn danh.
Lễ ăn hỏi (đính hôn): This is a lễ quan trọng, has nơi coi quan trọng rather than lễ cưới vì sau lễ this, trai gái was chính thức đính hôn nhau. Nhà trai mang to 4 mâm lễ vật: trầu cau, rượu trà, đùi heo cùng bánh trái. Còn the mâm khác nữa thì tùy nhà trai. But one quan trọng cần lưu ý is all các loại lễ vật will not even mới tốt., Số lượng mâm as many thì biểu hiện sự khá giả of nhà trai. Is usually 8, 10, 12 mâm. Còn nữ trang cho cô dâu nhiều hay ít tùy thuộc vào capabilities kinh tế of nhà trai, but đôi bông tai mandatory have and mẹ chồng is người trực tiếp đeo vào tai cô dâu in ngày đính hôn.
Lễ cưới: Thông thường thì ngày trước đám cưới, bạn bè they will hàng qua nhà cô dâu. Cô dâu thì be có bạn bè qua nhà vào buổi tối, consider điều tốt lành, means that you have "hộ giá". Vậy là cô dâu mới will not be found cô đơn while về nhà chồng sau this. Còn against chú rễ, mang LIÊN to dán cửa nhà cô dâu. Khi dán xong thì về, gặp bậc cha chú chỉ cuối đầu chào, absolute not be nói gì. Tối hôm that, nhà gái will choose sẵn giờ lành for chải đầu cho cô dâu. Thường người ta would for a user in they hàng may phước to chải đầu cho cô dâu. Otherwise, mẹ cô dâu or tự cô dâu chải are also be (xem like mình sẽ tự quyết định cuộc sống of mình, không cần mượn phước lộc of ai) .Theo tục lệ is chải 3 cái and nói: "1 chải to đuôi ( means tình duyên no đứt Đoan), 2 chải răng long bạc đầu, 3 chải con cháu đầy nhà ", after chải đầu xong, cô dâu would be ăn bánh trôi nước (within is nhân đường) với ý nghĩa is filled viên and mật ngọt. After ăn xong thì cô buộc must be vô phòng ngủ, not be ra phòng khách nữa. Lễ rước dâu, đến nhà gái thì chú rễ and ông mai vào trước. To cổng 1 bé trai or gái là em or cháu cô dâu bưng mâm có 2 ly nước trà mời chú rễ. Chú rễ uống nước cám ơn and trao tiền lì xì (chuẩn bị sẵn to in bao giấy màu đỏ). Người Hoa has tục lệ is nhà gái would chặn cửa not nhà trai vào, nhà trai non phá cửa (dùng nhiều biện pháp such as supplied lì xì, or is chịu a number hình phạt of you cô dâu given, or is if phá be cửa thì vào thẳng luôn), chú rễ mới been vô rước dâu.
Lễ cưới nhà trai mang are also to such as le hoi, but must have đầu heo and thịt đùi heo. Lễ hỏi is đùi heo trước, lễ cưới is đùi heo sau. Mà đùi non còn dính liền đuôi heo. Đuôi non còn 1 túm lông out chót đuôi. Vì người Hoa quan niệm must have tiền hậu.
After phá cửa xong thì chú rễ to be lên tận phòng cô dâu to receive cô dâu từ tay of ba cô dâu. Trước that, ba cô dâu will be closed cái Lup đầu cô dâu lại, while chú rễ lên thì tự tay chú rễ will be opened Lup ra. Xong rồi thì chú rễ rước xuống to lạy tổ tiên and rót trà cho mọi người in nhà and they hàng. Thứ tự is from big to small and from bên nội to external.
After lạy tổ tiên and rót trà bên nhà gái xong thì chú rễ would rước cô dâu về nhà trai. Theo phong tục người Hoa thì lúc cô dâu bước ra cổng nhà, you will be 1 người lớn tuổi cầm though màu đỏ che nắng cho cô dâu, ý is not for cô dâu bị thần mặt trời bắt mất. Ngoài ra will thêm 1 đến 2 người bạn xách vali áo cưới and quần áo giúp cô dâu. Người cầm though, cầm vali only cầm bằng 1 tay and do not been changed tay (no đổi chồng). Lúc cô dâu bước ra cổng are not be quay đầu lại nhìn, mà must be đi thẳng. Còn ba mẹ cô dâu would đứng out cổng nhà nhìn theo and will not follow qua nhà chồng. As well as lúc rước dâu, ba má chú rễ are not follow. Before động phòng, cô dâu chú rễ and cùng uống rượu giao bôi and dat tay nhau bước qua 1 bếp lửa hàm ý will be beyond qua khó khăn thử thách. Trọng phòng, cô dâu chú rễ and cùng ăn chung 1 chén chè, quan niệm be be như ý want. Chè has màu đỏ, vị ngọt, người đàn ông cay hàm ý cùng chia ngọt sẻ ngọt bùi, con trai sắt thuỷ chung.
Anh-em-chung-vo tuc-nem-co-dau
Trung Quốc is đất nước has lịch sử vô cùng lâu đời , nền văn hóa vô cùng đặc sắc and phong tục về đám cưới at Trung Quốc are very phong phú, đa dạng. Ngoài those nghi thức Kể trên thì out of some vùng, dân tộc of Trung quốc also the following phong tục lạ much as phổi: Anh em chung vợ (Dân tộc Tạng); Cưới cô dâu "cao số" (tỉnh Triết Giang); Đốt Đước đón cô dâu (tỉnh Hồ Nam); Mùa xuân Ném cô dâu (Vùng núi Ô Long of Vân Nam); Tạ hôn and cưới chịu (Người Mán Phía Nam Trung Quốc); Lễ cưới vào ban đêm (Dân tộc Mãn); Tục Ném bùn in đám cưới (Dân tộc Đồng); Kính chó than người (Người Hà Nhì); Tình yêu cắn (Người Mèo); Tục thử giường (Vùng Lạc Dương Trung Quốc) ...
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: