Trợ Cấp Nhiên Liệu Hóa Thạch: Cách tiếp Cận và Đánh Giá Masami Kojima, dịch - Trợ Cấp Nhiên Liệu Hóa Thạch: Cách tiếp Cận và Đánh Giá Masami Kojima, Việt làm thế nào để nói

Trợ Cấp Nhiên Liệu Hóa Thạch: Cách

Trợ Cấp Nhiên Liệu Hóa Thạch: Cách tiếp Cận và Đánh Giá
Masami Kojima, World Bank

Tóm tắt
Ước tính trợ cấp cho nhiên liệu hóa thạch trong những năm gần đây vào khoảng nửa nghìn tỉ đến hai nghìn tỉ đô la. Số liệu này được tính thế nào và tại sao lại có sự khác biệt lớn như vậy? Có hai phương pháp ước tính trợ cấp, thông dụng nhất là cách tiếp cận khoảng cách giá – lượng hóa khoảng cách giữa giá tham khảo trên thị thường tự do và giá áp dụng cho khách hàng – cách thứ hai là cách tiếp cận từ trên xuống, phương pháp này dựa trên các chiến lược hành động của Chính phủ làm lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch. Trên thực tế có thể sử dụng đồng thời hai phương pháp tiếp cận này vì chúng hỗ trợ lẫn nhau. Chênh lệch về giá tạo ra sự méo mó trong toàn bộ nền kinh tế và cần phải có sự lượng hóa cụ thể hơn để cải thiện các chính sách về giá; cách tiếp cận từ trên xuống sẽ hữu ích trong cho việc thẩm định phân bổ ngân sách. Phương pháp tiếp cận dựa trên một khung tính toán đầy đủ các chi phí hỗ trợ thực tế cho các nhà sản xuất và người tiêu dùng, giúp ước tính được khoản chênh lệch từ giá thị trường với giá nhà sản xuất và người tiêu thụ. Sự khác biệt trong đánh giá trợ cấp xuất phát từ các giả định cho các dữ liệu còn thiếu và phạm vi đánh giá trợ cấp. Có được sự thống nhất về các thuật ngữ và chuẩn hóa phương pháp tính toán sẽ giúp so sánh trợ cấp giữa các nước và các ngành, chuẩn giá cả tham chiếu, và thẩm định các chính sách trợ cấp. Ước tính trợ cấp không nên xem là cách thức duy nhất để đưa ra các chiến lược cải cách trợ cấp. Ở nhiều nước, cải cách trợ cấp không có điểm cuối rõ ràng, nó là một quá trình điều chỉnh liên tục và do đó theo dõi trợ cấp cũng là một quá trình tương tự. Dành nguồn lực để thu thập dữ liệu và phân tích nhằm theo dõi trợ cấp một cách liên tục có thể mang lại những lợi ích lớn thông qua nâng cao sự minh bạch và tạo điều kiện thông báo trước khi ra các quyết định.
Bản nghiên cứu này là sản phẩm của Nhóm Thực hành Năng lượng và Khai thác Toàn cầu. Nó là một phần đóng góp lớn của Ngân hàng thế giới nhằm có được sự tiếp cận mở rộng đối với các tài liệu nghiên cứu và đóng góp cho các cuộc thảo luận chính sách phát triển trên khắp thế giới. Các tài liệu nghiên cứu chính sách cũng được công bố trên trang Web http://econ.worldbank.org. Có thể liên hệ trực tiếp với tác giả qua địa chỉ email: mkojima@worldbank.org.



CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNG compressed natural gas
CO2 Khí CO2
CSE Ước tính hỗ trợ người tiêu dùng
EIA (Hoa Kỳ) Quản lý thông tin năng lượng
EITI Sáng kiến Minh bạch hóa ngành Khai khoáng
FOB free on board
G20 Nhóm G20
GDP Tổng sản lượng quốc dân
GIZ Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Đức
GSSE Ước tính hỗ trợ dịnh vụ chung
GST Thuế doanh thu chung
HSE Sức khỏe, an toàn và môi trường
IEA Cơ quan Năng Lượng Quốc Tế
IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế
kWh kilowatt-hour
LNG Khí tự nhiên hóa lỏng
LPG Khí dầu mỏ hóa lỏng
MENA Trung Đông và Bắc Phi
MPS Hỗ trợ giá thị trường
OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển
OLADE Cơ quan Năng lượng Châu mỹ La tinh
OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ
PSE Ước tính hỗ trợ nhà sản xuất
R&D Nghiên cứu và Phát triển
SOE Doanh nghiệp Nhà nước
TSE Ước tính hỗ trợ toàn phần
VAT Thuế giá trị gia tăng
WTO Tổ chức Thương Mại Thế giới


GIỚI THIỆU
Ước tính trợ cấp năng lượng tạo ra dữ liệu về quy mô và chi phí cơ hội của hình thức trợ cấp. Thông tin về vấn đề này có thể giúp xây dựng trường hợp kinh tế và chính trị điển hình để lập bản đồ và giải quyết các trợ cấp. Như các chính sách cải cách khác, kiên trì cải cách trợ cấp sẽ tốn kém nhiều hơn so với minh bạch hóa, nhưng hiểu rõ về bối cảnh trợ cấp có thể cải thiện các lựa chọn chính sách, giúp cân nhắc các thỏa hiệp chính sách và đạt được hỗ trợ về mặt chính trị cho các lộ trình và chiến lược năng lượng thay thế.
Mục tiêu của bản nghiên cứu là xác định, nhận dạng và lượng hóa các khoản trợ cấp khác nhau giữa các nước và các bên liên quan. Một số quốc gia quan tâm đến các vấn đề về chi phí, hiệu quả phân bổ, hiệu quả thực thi và tính minh bạch của các chương trình chi tiêu của chính phủ. Một trong các mục tiêu có thể là sự so sánh các khoản trợ cấp trong lĩnh vực năng lượng với với lĩnh vực khác trong nền kinh tế, hoặc thông qua các tùy chọn khác nhau để đáp ứng nhu cầu năng lượng của đất nước. Trong trường hợp các khoản trợ cấp dẫn đến tình trạng thiếu năng lượng nghiêm trọng và thường xuyên, các ảnh hưởng tiêu cực này cần được đánh giá mức quy mô và tỷ lệ trợ cấp để giải quyết vấn đề. Ảnh hướng có hại đối với nền kinh tế đã được báo động ở một số nước, ví dụ: Ủy ban Kế hoạch của Pakistan (2013) lưu ý rằng cúp điện ảnh hưởng đến ngành công nghiệp và làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế 2% một năm. Một trường hợp khác là sử dụng khoản tiền ngân sách để hỗ trợ các khoản trợ cấp là nguyên nhân phát triển không bền vững quy mô lớn, làm trầm trọng hơn bởi giá nhiên liệu thấp khuyến khích tiêu thụ quá mức và buôn lậu- chính phủ sẽ phải quan tâm giải quyết. Báo cáo trợ cấp có thể được yêu cầu để kiểm tra việc tuân thủ các cam kết quốc tế, chẳng hạn như đối với các quốc gia tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Ở mức khu vực và toàn cầu, việc so sánh các khoản trợ cấp năng lượng giành được sự quan tâm đặc biệt của mỗi quốc gia. Giá nhiên liệu hóa thạch thấp hơn cũng được biết đến một cách rộng rãi, điều này chống lại các nỗ lực toàn cầu nhằm tăng hiệu quả sử dụng năng lượng và chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo, đó cũng được coi là hai trong ba mục tiêu quan trọng của sáng kiến Năng lượng bền vững cho mọi người (Sustainable Energy for All) (www.se4all.org ).
Nếu việc theo dõi các khoản trợ cấp năng lượng ở vài thập kỷ trước không được chú ý thường xuyên thì nay đã trở thành trọng tâm cải cách chính sách. Bên cạnh sự nỗ lực của các chính phủ tập trung vào tình hình của nước mình, còn có sự đầu tư đáng kể về thời gian và nguồn lực của các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ nhằm thu thập và phân tích tình hình giữa các quốc gia. Trong báo cáo Toàn cảnh Năng lượng Thế giới năm 2014 của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), ước tính trong năm 2013 các khoản trợ cấp toàn cầu nhằm giảm giá nhiên liệu hóa thành và điện cho người dùng cuối lên tới US $ 548.000.000.000. Một loạt các khoản trợ cấp cho năng lượng tái tạo đạt một US $121 tỷ (IEA 2014b, 313 và 275). Những con số này không bao gồm khoản trợ cấp cho năng lượng hạt nhân cho dân sự và các khoản trợ cấp ở nhiều nước đã không được tính toán do thiếu dữ liệu, mặc dù báo cáo của IEA cũng đã bao gồm tất cả các quốc gia đang có trợ cấp đáng kể cho người tiêu dùng sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Đáng chú ý, trong tháng 9 năm 2009, các nhà lãnh đạo của nhóm G20 cam kết sẽ "loại bỏ dần và đưa ra cơ chế hợp lý hơn cho các khoản trợ cấp nhiên liệu hóa thạch trung hạn không hiệu quả đồng thời cung cấp cơ chế hỗ trợ có mục tiêu cụ thể đối với những người nghèo nhất" (báo cáo của G20 năm 2009, đoạn 24), mặc dù theo báo cáo cũng như tiến độ về cải cách còn chậm (Koplow 2012). Sau đó trong tháng 2 năm 2013, các bộ trưởng tài chính của nhóm G20 cũng cam kết một quy trình đánh giá đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện đối với trợ cấp nhiên liệu hóa thạch với mục tiêu "giảm lãng phí tiêu thụ, tăng cường chức năng hoạt động hiệu quả của thị trường, tăng cường an ninh năng lượng có tính đến tác động cải cách đối với người nghèo và hỗ trợ cuộc chiến chống biến đổi khí hậu "(G20 năm 2013); Chính phủ Trung Quốc và Hoa Kỳ hiện đang thực hiện quy trình này.
Khởi đầu từ giá cả có thể đã thắng thế trong việc loại bỏ kiểm soát, cạnh tranh thị trường - được gọi một cách văn vẻ là khoảng cách giá - tạo ra sự biến dạng với các hiệu ứng gợn sóng trong nền kinh tế. Trong bối cảnh này, các khoản trợ cấp và thuế lý tưởng sẽ được cùng xem xét, thực ra sự biến dạng gây ra bởi thuế lớn hơn so với các vấn đề gây ra bởi trợ giá. Ví dụ, thuế trợ cấp chéo cho một nhóm người tiêu dùng có thể dẫn đến trợ cấp cho nhóm đối tượng khác. Đánh thuế xuất khẩu cao đối với nhà sản xuất và trợ cấp cho người tiêu dùng, và ngược lại là đánh thuế cao đối với người tiêu dùng sử dụng hàng nhập khẩu và trợ cấp cho nhà sản xuất. Hai hoạt động chính sách đó về cơ bản có các tác động tượng tự đối với giá nhiên liệu nhưng lại có những tác động trái chiều đối với nền kinh tế biến dạng. Ví dụ, việc giảm thuế nhập khẩu nhiên liệu có tác động tương tự như trợ giá: cả hai đều thấp hơn giá bán cho người dùng cuối. Tuy nhiên, giảm thuế nhập khẩu, trong khi trợ giá tăng lên (thuế tiêu thụ nhiên liệu âm), sẽ làm biến dạng kinh tế. Như vậy, việc đánh giá đầy đủ về các khoản trợ cấp nhiên liệu hóa thạch sẽ cần xem xét cả thuế nhiên liệu và trợ cấp.
Thuế nhiên liệu đối với chuỗi cung ứng là vấn đề lớn và phức tạp, ta có thể rà s
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Trợ Cấp Nhiên Liệu Hóa Thạch: Cách tiếp Cận và Đánh Giá Masami Kojima, World BankTóm tắtƯớc tính trợ cấp cho nhiên liệu hóa thạch trong những năm gần đây vào khoảng nửa nghìn tỉ đến hai nghìn tỉ đô la. Số liệu này được tính thế nào và tại sao lại có sự khác biệt lớn như vậy? Có hai phương pháp ước tính trợ cấp, thông dụng nhất là cách tiếp cận khoảng cách giá – lượng hóa khoảng cách giữa giá tham khảo trên thị thường tự do và giá áp dụng cho khách hàng – cách thứ hai là cách tiếp cận từ trên xuống, phương pháp này dựa trên các chiến lược hành động của Chính phủ làm lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch. Trên thực tế có thể sử dụng đồng thời hai phương pháp tiếp cận này vì chúng hỗ trợ lẫn nhau. Chênh lệch về giá tạo ra sự méo mó trong toàn bộ nền kinh tế và cần phải có sự lượng hóa cụ thể hơn để cải thiện các chính sách về giá; cách tiếp cận từ trên xuống sẽ hữu ích trong cho việc thẩm định phân bổ ngân sách. Phương pháp tiếp cận dựa trên một khung tính toán đầy đủ các chi phí hỗ trợ thực tế cho các nhà sản xuất và người tiêu dùng, giúp ước tính được khoản chênh lệch từ giá thị trường với giá nhà sản xuất và người tiêu thụ. Sự khác biệt trong đánh giá trợ cấp xuất phát từ các giả định cho các dữ liệu còn thiếu và phạm vi đánh giá trợ cấp. Có được sự thống nhất về các thuật ngữ và chuẩn hóa phương pháp tính toán sẽ giúp so sánh trợ cấp giữa các nước và các ngành, chuẩn giá cả tham chiếu, và thẩm định các chính sách trợ cấp. Ước tính trợ cấp không nên xem là cách thức duy nhất để đưa ra các chiến lược cải cách trợ cấp. Ở nhiều nước, cải cách trợ cấp không có điểm cuối rõ ràng, nó là một quá trình điều chỉnh liên tục và do đó theo dõi trợ cấp cũng là một quá trình tương tự. Dành nguồn lực để thu thập dữ liệu và phân tích nhằm theo dõi trợ cấp một cách liên tục có thể mang lại những lợi ích lớn thông qua nâng cao sự minh bạch và tạo điều kiện thông báo trước khi ra các quyết định. Bản nghiên cứu này là sản phẩm của Nhóm Thực hành Năng lượng và Khai thác Toàn cầu. Nó là một phần đóng góp lớn của Ngân hàng thế giới nhằm có được sự tiếp cận mở rộng đối với các tài liệu nghiên cứu và đóng góp cho các cuộc thảo luận chính sách phát triển trên khắp thế giới. Các tài liệu nghiên cứu chính sách cũng được công bố trên trang Web http://econ.worldbank.org. Có thể liên hệ trực tiếp với tác giả qua địa chỉ email: mkojima@worldbank.org.  CÁC TỪ VIẾT TẮTCNG compressed natural gasCO2 Khí CO2CSE Ước tính hỗ trợ người tiêu dùngEIA (Hoa Kỳ) Quản lý thông tin năng lượngEITI Sáng kiến Minh bạch hóa ngành Khai khoángFOB free on boardG20 Nhóm G20GDP Tổng sản lượng quốc dânGIZ Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật ĐứcGSSE Ước tính hỗ trợ dịnh vụ chungGST Thuế doanh thu chungHSE Sức khỏe, an toàn và môi trườngIEA Cơ quan Năng Lượng Quốc TếIMF Quỹ Tiền tệ Quốc tếkWh kilowatt-hourLNG Khí tự nhiên hóa lỏngLPG Khí dầu mỏ hóa lỏngMENA Trung Đông và Bắc PhiMPS Hỗ trợ giá thị trường OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển OLADE Cơ quan Năng lượng Châu mỹ La tinhOPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏPSE Ước tính hỗ trợ nhà sản xuất
R&D Nghiên cứu và Phát triển
SOE Doanh nghiệp Nhà nước
TSE Ước tính hỗ trợ toàn phần
VAT Thuế giá trị gia tăng
WTO Tổ chức Thương Mại Thế giới


GIỚI THIỆU
Ước tính trợ cấp năng lượng tạo ra dữ liệu về quy mô và chi phí cơ hội của hình thức trợ cấp. Thông tin về vấn đề này có thể giúp xây dựng trường hợp kinh tế và chính trị điển hình để lập bản đồ và giải quyết các trợ cấp. Như các chính sách cải cách khác, kiên trì cải cách trợ cấp sẽ tốn kém nhiều hơn so với minh bạch hóa, nhưng hiểu rõ về bối cảnh trợ cấp có thể cải thiện các lựa chọn chính sách, giúp cân nhắc các thỏa hiệp chính sách và đạt được hỗ trợ về mặt chính trị cho các lộ trình và chiến lược năng lượng thay thế.
Mục tiêu của bản nghiên cứu là xác định, nhận dạng và lượng hóa các khoản trợ cấp khác nhau giữa các nước và các bên liên quan. Một số quốc gia quan tâm đến các vấn đề về chi phí, hiệu quả phân bổ, hiệu quả thực thi và tính minh bạch của các chương trình chi tiêu của chính phủ. Một trong các mục tiêu có thể là sự so sánh các khoản trợ cấp trong lĩnh vực năng lượng với với lĩnh vực khác trong nền kinh tế, hoặc thông qua các tùy chọn khác nhau để đáp ứng nhu cầu năng lượng của đất nước. Trong trường hợp các khoản trợ cấp dẫn đến tình trạng thiếu năng lượng nghiêm trọng và thường xuyên, các ảnh hưởng tiêu cực này cần được đánh giá mức quy mô và tỷ lệ trợ cấp để giải quyết vấn đề. Ảnh hướng có hại đối với nền kinh tế đã được báo động ở một số nước, ví dụ: Ủy ban Kế hoạch của Pakistan (2013) lưu ý rằng cúp điện ảnh hưởng đến ngành công nghiệp và làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế 2% một năm. Một trường hợp khác là sử dụng khoản tiền ngân sách để hỗ trợ các khoản trợ cấp là nguyên nhân phát triển không bền vững quy mô lớn, làm trầm trọng hơn bởi giá nhiên liệu thấp khuyến khích tiêu thụ quá mức và buôn lậu- chính phủ sẽ phải quan tâm giải quyết. Báo cáo trợ cấp có thể được yêu cầu để kiểm tra việc tuân thủ các cam kết quốc tế, chẳng hạn như đối với các quốc gia tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Ở mức khu vực và toàn cầu, việc so sánh các khoản trợ cấp năng lượng giành được sự quan tâm đặc biệt của mỗi quốc gia. Giá nhiên liệu hóa thạch thấp hơn cũng được biết đến một cách rộng rãi, điều này chống lại các nỗ lực toàn cầu nhằm tăng hiệu quả sử dụng năng lượng và chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo, đó cũng được coi là hai trong ba mục tiêu quan trọng của sáng kiến Năng lượng bền vững cho mọi người (Sustainable Energy for All) (www.se4all.org ).
Nếu việc theo dõi các khoản trợ cấp năng lượng ở vài thập kỷ trước không được chú ý thường xuyên thì nay đã trở thành trọng tâm cải cách chính sách. Bên cạnh sự nỗ lực của các chính phủ tập trung vào tình hình của nước mình, còn có sự đầu tư đáng kể về thời gian và nguồn lực của các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ nhằm thu thập và phân tích tình hình giữa các quốc gia. Trong báo cáo Toàn cảnh Năng lượng Thế giới năm 2014 của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), ước tính trong năm 2013 các khoản trợ cấp toàn cầu nhằm giảm giá nhiên liệu hóa thành và điện cho người dùng cuối lên tới US $ 548.000.000.000. Một loạt các khoản trợ cấp cho năng lượng tái tạo đạt một US $121 tỷ (IEA 2014b, 313 và 275). Những con số này không bao gồm khoản trợ cấp cho năng lượng hạt nhân cho dân sự và các khoản trợ cấp ở nhiều nước đã không được tính toán do thiếu dữ liệu, mặc dù báo cáo của IEA cũng đã bao gồm tất cả các quốc gia đang có trợ cấp đáng kể cho người tiêu dùng sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Đáng chú ý, trong tháng 9 năm 2009, các nhà lãnh đạo của nhóm G20 cam kết sẽ "loại bỏ dần và đưa ra cơ chế hợp lý hơn cho các khoản trợ cấp nhiên liệu hóa thạch trung hạn không hiệu quả đồng thời cung cấp cơ chế hỗ trợ có mục tiêu cụ thể đối với những người nghèo nhất" (báo cáo của G20 năm 2009, đoạn 24), mặc dù theo báo cáo cũng như tiến độ về cải cách còn chậm (Koplow 2012). Sau đó trong tháng 2 năm 2013, các bộ trưởng tài chính của nhóm G20 cũng cam kết một quy trình đánh giá đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện đối với trợ cấp nhiên liệu hóa thạch với mục tiêu "giảm lãng phí tiêu thụ, tăng cường chức năng hoạt động hiệu quả của thị trường, tăng cường an ninh năng lượng có tính đến tác động cải cách đối với người nghèo và hỗ trợ cuộc chiến chống biến đổi khí hậu "(G20 năm 2013); Chính phủ Trung Quốc và Hoa Kỳ hiện đang thực hiện quy trình này.
Khởi đầu từ giá cả có thể đã thắng thế trong việc loại bỏ kiểm soát, cạnh tranh thị trường - được gọi một cách văn vẻ là khoảng cách giá - tạo ra sự biến dạng với các hiệu ứng gợn sóng trong nền kinh tế. Trong bối cảnh này, các khoản trợ cấp và thuế lý tưởng sẽ được cùng xem xét, thực ra sự biến dạng gây ra bởi thuế lớn hơn so với các vấn đề gây ra bởi trợ giá. Ví dụ, thuế trợ cấp chéo cho một nhóm người tiêu dùng có thể dẫn đến trợ cấp cho nhóm đối tượng khác. Đánh thuế xuất khẩu cao đối với nhà sản xuất và trợ cấp cho người tiêu dùng, và ngược lại là đánh thuế cao đối với người tiêu dùng sử dụng hàng nhập khẩu và trợ cấp cho nhà sản xuất. Hai hoạt động chính sách đó về cơ bản có các tác động tượng tự đối với giá nhiên liệu nhưng lại có những tác động trái chiều đối với nền kinh tế biến dạng. Ví dụ, việc giảm thuế nhập khẩu nhiên liệu có tác động tương tự như trợ giá: cả hai đều thấp hơn giá bán cho người dùng cuối. Tuy nhiên, giảm thuế nhập khẩu, trong khi trợ giá tăng lên (thuế tiêu thụ nhiên liệu âm), sẽ làm biến dạng kinh tế. Như vậy, việc đánh giá đầy đủ về các khoản trợ cấp nhiên liệu hóa thạch sẽ cần xem xét cả thuế nhiên liệu và trợ cấp.
Thuế nhiên liệu đối với chuỗi cung ứng là vấn đề lớn và phức tạp, ta có thể rà s
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Trợ Cấp Nhiên Liệu Hóa Thạch: Cách tiếp Cận and Đánh Giá
Masami Kojima, Ngân hàng Thế giới Tóm tắt Ước ​​tính trợ cấp cho nhiên liệu hóa thạch in the năm recently vào interval nửa nghìn tỉ to hai nghìn tỉ đô la. Số liệu This is tính thế nào and tại sao lại has sự khác biệt lớn such? Có hai phương pháp ước tính trợ cấp, thông dụng nhất is cách tiếp cận distance giá - lượng hóa distance between giá tham khảo trên thị thường tự làm and giá áp dụng cho khách hàng - cách thứ hai La cách tiếp cận từ trên xuống, phương pháp this based on the chiến lược hành động của Chính phủ làm lợi cho việc sản xuất tiêu thụ and nhiên liệu hóa thạch. Trên thực tế can use đồng thời hai phương pháp tiếp cận this because they are not support are mutually exclusive. Chênh lệch về giá tạo ra sự méo mó in toàn bộ nền kinh tế and must have sự lượng hóa cụ thể than to cải thiện its chính sách về giá; cách tiếp cận từ trên xuống will be useful in cho việc thẩm định phân bổ ngân sách. Phương pháp tiếp cận based on one khung tính toán đầy đủ the chi phí hỗ trợ thực tế cho the Vendor and người tiêu dùng, giúp ước tính been khoản chênh lệch từ giá thị trường with the giá nhà sản xuất and người tiêu thụ. Sự khác biệt in đánh giá trợ cấp xuất phát from giả định for the data missing and phạm vi đánh giá trợ cấp. Có been sự thống nhất về thuật ngữ and the normalization phương pháp tính toán will help compare trợ cấp between nước and other vực, chuẩn giá cả tham chiếu, and thẩm định its chính sách trợ cấp. Ước tính trợ cấp should not be xem cách thức duy nhất for the given chiến lược cải cách trợ cấp. Ở nhiều nước, cải cách trợ cấp do not have điểm cuối rõ ràng, it is a quá trình điều chỉnh liên tục làm and then theo dõi trợ cấp also one quá trình tương tự. Dành nguồn lực to thu thập dữ liệu and phân tích Nhâm theo dõi trợ cấp an cách liên tục possible mang lại those lợi ích lớn thông qua nâng cao sự Minh bạch and tạo điều kiện thông báo before ra its quyết định. Bản nghiên This is cứu sản phẩm của Nhóm Thực hành Năng lượng and Khai thác Toàn cầu. It is a phần đóng góp lớn of Ngân hàng thế giới Nhâm has been sự tiếp cận expanded against the tài liệu nghiên cứu đóng góp and for the cuộc thảo luận chính sách phát triển trên khắp thế giới. Các tài liệu nghiên cứu chính sách are also been công bố trên trang Web http://econ.worldbank.org. Có thể liên hệ trực tiếp the author qua địa chỉ email:. Mkojima@worldbank.org CÁC TỪ VIẾT TẮT CNG khí thiên nhiên nén CO2 Khí CO2 CSE Ước tính hỗ trợ người tiêu dùng EIA (Hoa Kỳ) Quản lý thông tin năng lượng EITI Sáng kiến Minh bạch hóa vực: Khai khoáng FOB free on board G20 Nhóm G20 GDP Tổng sản lượng quốc dân GIZ Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Đức GSSE Ước tính hỗ trợ Đình Vũ chung GST Thuế doanh thu chung HSE Sức khỏe, một and toàn môi trường IEA Cơ quan Năng Lượng Quốc Tế IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế kWh kilowatt-giờ LNG Khí tự nhiên hóa lỏng LPG Khí dầu mỏ hóa lỏng MENA Trung Đông and Bắc Phi MPS Hỗ trợ giá thị trường OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế and Phát triển OLADE Cơ quan Năng lượng Châu mỹ La tinh OPEC Tổ chức its nước xuất khẩu dầu mỏ PSE Ước tính hỗ trợ nhà sản xuất R & D Nghiên cứu and Phát triển doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước TSE Ước tính hỗ trợ toàn phần thuế GTGT Thuế giá trị gia increase WTO Tổ chức Thương Mại Thế giới GIỚI THIỆU Ước tính trợ cấp năng lượng tạo ra dữ liệu về quy mô and chi phí cơ hội of hình thức trợ cấp. Thông tin về vấn đề this possible giúp xây dựng trường hợp kinh tế and chính trị điển hình to lập bản đồ and resolve the trợ cấp. Như the policy cải cách khác, kiên trì cải cách trợ cấp would tốn kém more against Minh bạch hóa, but hiểu rõ về bối cảnh trợ cấp possible cải thiện the selected chính sách, giúp cân nhắc the thỏa hiệp chính sách and đạt được hỗ trợ về mặt chính trị cho the lộ trình and chiến lược năng lượng replace. Mục tiêu of bản nghiên cứu is determined, nhận dạng and lượng hóa the khoản trợ cấp khác nhau between nước and other bên liên quan. Một số quốc gia quan tâm to các vấn đề về chi phí, hiệu quả phân bổ, hiệu quả thực thi and tính Minh bạch of the chương trình chi tiêu chính phủ of. One of entries tiêu can be sự compare the khoản trợ cấp in lĩnh vực năng lượng as as lĩnh vực khác in background kinh tế, or through the options khác nhau for đáp ứng nhu cầu năng lượng of đất nước. Trọng trường hợp các khoản trợ cấp dẫn to tình trạng thiếu năng lượng nghiêm trọng thường xuyên and, the ảnh hưởng tiêu cực this to be be đánh giá level quy mô and tỷ lệ trợ cấp to resolve problems. Ảnh hướng has hại against nền kinh tế have been báo động out of some nước, ví dụ: Ủy ban Kế hoạch of Pakistan (2013) lưu ý that cúp điện affects vực công nghiệp and làm chậm lại tốc độ increase trưởng kinh tế 2% năm one. Một trường hợp khác is used khoản tiền ngân sách to supported khoản trợ cấp is nguyên nhân phát triển bền vững do not quy mô lớn, làm trầm trọng than bởi giá nhiên liệu thấp khuyến khích tiêu thụ quá level and buôn lậu- chính phủ would be quan tâm giải quyết. Báo cáo trợ cấp may be required for checking việc Tuân thủ the cam kết quốc tế, chẳng hạn đối such as with quốc gia tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Ở level khu vực and toàn cầu, việc compare the khoản trợ cấp năng lượng Gianh been sự quan tâm đặc biệt of each quốc gia. Giá nhiên liệu hóa thạch thấp than are also been known one cách rộng rai, this chống your Không có lực toàn cầu Nhâm increase hiệu quả sử dụng năng lượng and change from nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo, which are also been coi is in hai ba mục tiêu quan trọng of sáng kiến Năng lượng bền vững cho mọi người (Năng lượng bền vững cho tất cả) (www.se4all.org). If việc theo dõi the khoản trợ cấp năng lượng at some thập kỷ trước not be chú ý thường xuyên thì nay has become trọng tâm cải cách chính sách. Bên cạnh sự Nô lực of the chính phủ tập trung vào tình hình của nước mình, also sự đầu tư đáng Kể về thời gian and nguồn lực of the tổ chức quốc tế and other tổ chức phi chính phủ nhám thu thập and phân tích tình hình between quốc gia. Trọng báo cáo Toàn cảnh Năng lượng Thế giới năm 2014 of Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), ước tính in năm 2013 the khoản trợ cấp toàn cầu Nhâm giảm giá nhiên liệu hóa thành and điện cho người dùng cuối lên to US $ 548.000.000.000. Một loat the khoản trợ cấp cho năng lượng tái tạo đạt one US $ 121 tỷ (IEA 2014b, 313 and 275). Những con số This is not included khoản trợ cấp cho năng lượng hạt nhân cho dân sự and other khoản trợ cấp out nhiều nước was not tính toán làm thiếu dữ liệu, mặc though báo cáo of IEA are also have included all quốc gia đang has trợ cấp đáng Kể cho người tiêu dùng sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch. Đáng chú ý, trong tháng 9 năm 2009, the nhà lãnh đạo of the group G20 cam kết would "loại bỏ dần and given, cơ chế hợp lý than cho the khoản trợ cấp nhiên liệu hóa thạch trung hạn do not hiệu quả đồng thời cung cấp cơ chế hỗ trợ has mục tiêu cụ thể against those người nghèo nhất "(báo cáo of G20 năm 2009, đoạn 24), mặc though theo báo cáo tiến độ also về cải cách còn chậm (Koplow 2012). Then in tháng 2 năm 2013, the bộ trưởng tài chính of the group G20 that cam kết an quy trình đánh giá đồng thuận based on nguyên tắc tự nguyện against trợ cấp nhiên liệu hóa thạch for mục tiêu "shrink lãng phí tiêu thụ, Augmented cường chức năng hoạt động hiệu quả thị trường the, tang cường an ninh năng lượng has tính to tác động cải cách against người nghèo and hỗ trợ cuộc chiến chống biến đổi khí hậu "(G20 năm 2013); Chính phủ Trung Quốc and Hoa Kỳ hiện đang thực hiện quy trình this. Khởi đầu từ giá cả you can have thắng thế in việc loại bỏ kiểm soát, cạnh tranh thị trường - called a cách văn vẻ is distance giá - tạo ra sự biến dạng with hiệu ứng Gòn sóng in background kinh tế. Trọng bối cảnh this, the khoản trợ cấp và thuế lý tưởng would be cùng xem xét, thực ra sự biến dạng cause bởi thuế larger against các vấn đề cause bởi trợ giá. Ví dụ, thuế trợ cấp chéo cho a group người tiêu dùng possible to dẫn trợ cấp cho nhóm đối tượng khác. Đánh thuế xuất khẩu cao against Vendor and trợ cấp cho người tiêu dùng, and ngược lại là đánh thuế cao against người tiêu dùng sử dụng hàng nhập khẩu and trợ cấp cho Vendor. Hai hoạt động chính sách then về cơ bản have tác động tượng tự against giá nhiên liệu lại but have the following tác động trái chiều against nền kinh tế biến dạng. Ví dụ, việc Diminished thuế nhập khẩu nhiên liệu có tác động tương tự like trợ giá: both are thấp giá bán than cho người dùng cuối. Tuy nhiên, thuế nhập khẩu reduce, during trợ giá increase lên (thuế tiêu thụ nhiên liệu âm) will làm biến dạng kinh tế. Như vậy, việc đánh giá đầy đủ about the khoản trợ cấp nhiên liệu hóa thạch will need xem xét cả thuế nhiên liệu and trợ cấp. Thuế nhiên liệu against the string cung ứng is vấn đề lớn and phức tạp, ta possible rà s












































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: