"Thời nay không chỉ ăn đủ mặc ấm mà còn là ăn ngon mặc đẹp". Một khi con người đã vượt qua cấp độ thứ 1 "đủ ăn đủ mặc" thì người ta vươn đến những mức độ cao hơn như "ăn ngon mặc đẹp". Tháp Maslow cũng vậy, khi đạt được những nhu cầu trong một mức độ, con người sẽ có những nhu cầu ở mức độ truyện theo. Bài viết phân tích vềChính sách dụ nhân viên nghỉ việc bằng tiền của công ty Zappos có thể giải thích bằng mô hình Maslow: Khi tuyển dụng nhân viên mới, họ tổ chức một đợt đào tạo kéo dài 4 tuần để nhân viên mới có thể “hấp thụ” đầy đủ về chiến lược, văn hóa, và niềm đam mê phục vụ khách hàng. Trong suốt thời gian đào tạo, các nhân viên vẫn được trả lương đầy đủ. Thế nhưng, sau khoảng một tuần đào tạo, Zappos thực hiện một chính sách mà họ gọi là “Lời đề nghị”. Sau khi đã đầu tư không ít để tuyển dụng, họ nói với những nhân viên mới như sau: “Nếu các anh/chị quyết định bỏ cuộc ngày hôm nay, chúng tôi sẽ trả công cho thời gian anh/chị làm việc tại đây, cộng thêm một món tiền bồi dưỡng là 1. 000USD”. Vậy là Zappos còn “hối lộ” cho nhân viên mới để khuyến khích họ bỏ việc!Đối với những nhân viên nhận tiền để bỏ việc thì đó là những nhân viên vẫn chưa xây dựng được quan hệ với công ty ở mức độ 3 (tình cảm với công ty, tình cảm với bạn đồng nghiệp) hay mức độ 4 (nhu cầu về sự công nhận: mong công ty ghi nhận năng lực của mình xứng đáng, mong nhận được sự tôn trọng từ các bạn đồng nghiệp) mà chỉ đơn giản là “tiền bạc” ở mức độ 1, và như vậy thì độ cống hiến của họ dành cho công ty là không cao. Quan hệ giữa nhân viên và công ty là mối liên kết hai chiều. Điều quan trọng khiến nhân viên gắn bó với công ty không hẳn là vì tiền lương, vì một khi tiền lương đã đạt được đến một mức nhất định thì điều anh ta quan tâm sẽ là công ty tạo điều kiện như thế nào để anh có thể phát huy được tối đa năng lực của bản thân. Công ty càng ghi nhận xứng đáng năng lực của nhân viên bằng lương bổng và các hình thức khác thì nhân viên càng yêu mến và muốn đóng góp, gắn bó cho công ty nhiều hơn. Có thể nói, chính sách dùng người của Zappos là một cách ứng dụng khôn ngoan từ học thuyết của Maslow. Một thí nghiệm gần đây được TIME đăng tải cũng chứng minh cho tháp Maslow. Kết quả của thí nghiệm cho thấy $75,000/năm là mức cần và đủ để một người cảm thấy hạnh phúc. Khi số tiền này được tăng rất nhiều lần, thì mức độ hạnh phúc không có sự thay đổi lớn. Sau “tiền”, người ta cần cái gì đó để cảm thấy sống trọn vẹn trong cuộc đời của mình. Tháp Maslow còn được sử dụng trong nhiều chiến dịch marketing để làm tăng hiệu quả thương hiệu. Ví dụ như quảng cáo bánh trung thu thì không chỉ là cái bánh để ăn mà còn là lòng thành kính của con cháu dành cho ông bà; hay uống sữa không chỉ là tăng chiều cao bản thân mà còn là giúp bạn nhỏ đến trường. Các công ty khởi nghiệp thành công cũng vậy, hầu hết các sản phẩm được xây dựng không chỉ hướng đến những giá trị nâng cao trong đời sống con người, như tình cảm, nhu cầu được cộng đồng thừa nhận. Lấy ví dụ về mạng xã hội nổi tiếng nhất hiện nay – Facebook, tác giả xây dựng với mục tiêu ban đầu là giúp các nam sinh so sánh về mức độ hot của các nữ sinh trong trường. Công ty vận chuyển FedEx, vốn được xuất phát từ ý tưởng của Smith khi còn là sinh viên tại đại học Yale, với mục đích vận chuyển các gói hàng và bưu phẩm nhanh hơn giữa hàng triệu người trên thế giới. Với một thông điệp tốt, một ý nghĩa tốt thì sản phẩm sẽ được nhiều người công nhận, và tính cộng hưởng với cộng đồng sẽ giúp sản phẩm phát triển vượt trội. Như vậy có thể nói một trong những tiêu chí hàng đầu của các sản phẩm khởi nghiệp là sự nâng cao giá trị trong cuộc sống của con người. Có thể đó là một nhu yếu phẩm cần dùng mỗi ngày nhưng chỉ như thế thôi vẫn chưa bán được nhanh. Nó cần được gắn thêm những giá trị khác được đề cao. Ví dụ thuốc nhỏ mắt không chỉ là thuốc nhỏ mắt mà nó còn là: “thuốc nhỏ mắt khiến bạn quyến rũ trong mắt các chàng trai”, “thuốc nhỏ mắt khiến bạn thể hiện cái tôi của mình”, “thuốc nhỏ mắt khiến bạn phát hiện ra tiềm năng của bản thân”, … chẳng hạn. Chuyển 2 Tháp đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với căng tinThông qua tháp nhu cầu Maslow ta có mùa thấy nhu cầu cơ bản của con người là ăn uống, hay có mùa đảm khái quát hơn là mọi nhu cầu đều cạnh phát từ tiêu chí số lượng (tức sự đầy đủ), sau đó mới xét đến các tiêu chí như chất lượng, an toàn. Những nhu cầu cơ bản ở phần đáy tháp phải được thoả mãn trước khi xét đến các nhu cầu cao hơn. Chúng ta có Bulgaria sử scholars tháp nhu cầu Maslow tiếng đánh giá sự hài lòng của sinh viên năm nhất Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD đối với căng tin khu vực giảng đường Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Xây dựng theo tháp nhu cầu Maslow ta có mùa đánh giá được mức độ hài lòng của sinh viên đối với căng tin thông qua 5 tiêu chí sau:Tiêu chí thứ nhất:nhu cầu về sinh lý - Nhu cầu lồng thiểu của một căng tin cần có chính là sự đa dạng về các loại mặt hàng, có các tiện học cơ bản như đầy đủ các Scholars cụ nhà ăn, nhà vệ sinh hay nơi rửa tay. Hay đảm cách Micae, tiếng đánh giá mức
đang được dịch, vui lòng đợi..