VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 Ngày 28/11/2013, tại dịch - VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 Ngày 28/11/2013, tại Việt làm thế nào để nói

VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HIẾN

VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013
Ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6- Quốc hội khóa XXIII với sự đồng ý của 486 trong tổng số 488 đại biểu, Hiến pháp năm 2013 đã chính thức được thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014. Theo đó, Hiến pháp 2013 được sửa đổi gồm 11 chương, 120 điều, giảm 1 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); trong đó chỉ giữ nguyên 07 điều(1), bổ sung 12 điều mới(2) và sửa đổi 101 điều. Với sự đổi mới này, mỗi người khi tiếp cận với Hiến pháp năm 2013 sẽ có những cảm nhận riêng và tâm đắc riêng tùy thuộc vào tình thế và nhận thức cá nhân. Một trong những điều mới của Hiến pháp năm 2013 là điều 43“Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường”.
Khái niệm “môi trường” được quy định tại Điều 43 của Hiến pháp được định nghĩa tại khoản 1, điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”- chính là nơi con người sinh sống và tồn tại.
Quá trình phát triển kinh tế của đất nước cùng với hàng loạt chính sách về công nghiệp hóa- đô thị hóa nông thôn bên cạnh việc đem lại những thành tựu đáng kể cho tăng trưởng kinh tế, cải thiện chất lượng sống của người dân thì cũng kéo theo đó nhiều hệ lụy hệ lụy khác nhau ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên, như ô nhiễm đất, không khí, nguồn nước... Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do các cơ sở chế biến, gia công, sản xuất công nghiệp không thực hiện đúng quy định về xử lý chất thải. Điều đó đã trực tiếp xâm phạm đến quyền được hưởng thụ môi trường sống trong lành của mọi người.
Năm 1996, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã đưa ra 5 loại tăng trưởng xấu để khuyến cáo các quốc gia, đó là: (1) tăng trưởng không việc làm, (2) tăng trưởng không lương tâm, (3) tăng trưởng không có tiếng nói, (4) tăng trưởng không gốc rễ và (5) tăng trưởng không tương lai (trích bởi Nguyễn Hữu Sở, 2007). Trong đó, tăng trưởng không tương lai chính hình thái tăng trưởng không tính đến lợi ích cho thế hệ con cháu, biểu hiện của hình thái tăng trưởng này là việc khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường sống. Vấn đề cấp bách đặt ra cho những nhà quản lý là có biện pháp kịp thời và hành động không chậm trễ để bảo vệ môi trường sống trong giai đoạn hiện nay và cho cả mai sau con cháu chúng ta. Điều này đòi hỏi sự chung tay giải quyết của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, các tổ chức, doanh nghiệp và của mọi công dân.
Trên thực tế, vấn đề bảo vệ môi trường đã được ghi nhận trong các tại điều 36 Hiến pháp năm 1980 và điều 29 Hiến pháp năm 1992. Đồng thời đã thể chế hóa những quy định trong Hiến pháp thông qua nhiều văn bản pháp quy như: Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 (sửa đổi bổ sung năm 2005), Luật bảo vệ môi trường năm 2014 nhiều chỉ thị, nghị quyết nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Trong đó quan điểm nổi bật của những văn bản này là môi trường trở thành một trong 3 trụ cột chính để phát triển đất nước và bảo vệ quyền con người (kinh tế - xã hội - môi trường).
Có lẽ do ở những văn bản trước Hiến pháp năm 2013 quyền được sống trong môi trường trong lành chưa được Hiến pháp quy định cụ thể vẫn còn ở hình thức trách nhiệm chung từ phía các cơ quan, tổ chức nhà nước đã dẫn đến tình trạng nhận thức và hành động về bảo vệ môi trường vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn.
Với sự tiếp thu, chọn lọc những quy định phù hợp của luật pháp quốc tế và Viêt Nam với quy định: “Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường”, Hiến pháp năm 2013 đã khắc phục được những hạn chế trên đồng thời là một bước mới khẳng định điểm coi trọng quyền con người của Đảng và Nhà nước ta. Bên cạnh đó, cần phải nhận thức rằng bảo vệ môi trường không chỉ là công việc của cơ quan Nhà nước, không chỉ là những văn bản mang tính pháp lý mà cần kết hợp với sức mạnh của cộng đồng. Do đó, chúng ta cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động trong nhân dân cùng với đó là các biện pháp giáo dục để mỗi công dân đều hiểu được vai trò và trách nhiệm của mình trong việc chung tay bảo vệ môi trường.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HIẾN PHÁP NĂM NĂM 2013 Ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6-Quốc hội Teamwork XXIII với sự đồng ý của 486 trong tổng số 488 đại biểu, Hiến pháp năm 2013 đã chính ngữ được thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014. Theo đó, Hiến pháp năm 2013 được sửa đổi gồm 11 chương, 120 ban, giảm 1 chương và 27 Ban rất với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); trong đó chỉ giữ nguyên 07 điều(1), các bổ sung 12 ban mới(2) và sửa đổi 101 Ban. Với sự đổi mới này, mỗi người khi truyện cận với Hiến pháp năm 2013 sẽ có những cảm nhận riêng và tâm đắc riêng tùy thuộc vào tình thế và nhận ngữ cá nhân. Một trong những ban mới của Hiến pháp năm 2013 là Ban 43" Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường". Khái niệm "môi trường" được quy định tại Điều 43 của Hiến pháp được định nghĩa tại khoản 1, Ban 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014: "Môi trường là hay thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân chức có NXB động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật"-chính là nơi con người sinh sống và tồn tại.Quá trình phát triển kinh tế của đất nước cùng với hàng loạt chính sách về công nghiệp hóa-đô thị hóa nông thôn bên cạnh việc đem lại những thành tựu đáng kể cho tăng trưởng kinh tế, cải thiện chất lượng sống của người dân thì cũng kéo theo đó nhiều hay lụy hay lụy ông nội ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên, như ô nhiễm đất, không Phật, nguồn nước... Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do các cơ sở chế biến, gia công, ở cạnh công nghiệp không thực hiện đúng quy định về xử lý chất thải. Điều đó đã rục truyện xâm phạm đến quyền được hưởng thụ môi trường sống trong lành của mọi người. Năm 1996, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã đưa ra 5 loại tăng trưởng xấu tiếng khuyến cáo các quốc gia, đó là: (1) tăng trưởng không việc làm, (2) tăng trưởng không lương tâm, (3) tăng trưởng không có tiếng đảm, (4) tăng trưởng không gốc rễ và (5) tăng trưởng không tương lai (trích bởi Nguyễn Hữu Sở2007). Trong đó, tăng trưởng không tương lai chính chuyển thái tăng trưởng không tính đến lợi học cho thế hay con cháu, biểu hiện của chuyển thái tăng trưởng này là việc khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường sống. Vấn đề cấp bách đặt ra cho những nhà quản lý là có biện pháp kịp thời và hành động không chậm trễ tiếng bảo vệ môi trường sống trong giai đoạn hiện nay và cho đoàn mai sau con cháu chúng ta. Điều này đòi hỏi sự chung tay giải quyết của đoàn hay thống chính trị, các cấp, các ngành, các tổ chức, doanh nghiệp và của mọi công dân.Trên thực tế, vấn đề bảo vệ môi trường đã được ghi nhận trong các tại Ban 36 Hiến pháp năm 1980 và Ban 29 Hiến pháp năm 1992. Đồng thời đã Bulgaria chế hóa những quy định trong Hiến pháp thông qua nhiều văn bản pháp quy như: Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 (sửa đổi bổ sung năm 2005), Luật bảo vệ môi trường năm 2014 nhiều chỉ thị, nghị quyết nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Trong đó quan điểm nổi bật của những văn bản này là môi trường trở thành một trong 3 trụ cột chính tiếng phát triển đất nước và bảo vệ quyền con người (kinh tế - xã hội - môi trường).Có lẽ làm ở những văn bản trước Hiến pháp năm 2013 quyền được sống trong môi trường trong lành chưa được Hiến pháp quy định cụ Bulgaria vẫn còn ở chuyển ngữ trách nhiệm chung từ phía các cơ quan, tổ chức nhà nước đã dẫn đến tình trạng nhận ngữ và hành động về bảo vệ môi trường vẫn chưa đạt được kết tên như mong muốn. Với sự truyện thứ năm, chọn lọc những quy định phù hợp của luật pháp quốc tế và Viêt Nam với quy định: "Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường", Hiến pháp năm 2013 đã khắc tên được những hạn chế trên đồng thời là một bước mới khẳng định điểm coi trọng quyền con người của Đảng và Nhà nước ta. Bên cạnh đó, cần phải nhận ngữ rằng bảo vệ môi trường không chỉ là công việc của cơ quan Nhà nước, không chỉ là những văn bản mang tính pháp lý mà cần kết hợp với sức mạnh của về đồng. Làm điều đó, chúng ta cần đẩy mạnh công NXB tuyên truyền vận động trong nhân dân cùng với đó là các biện pháp giáo dục tiếng mỗi công dân đều hiểu được vai trò và trách nhiệm của mình trong việc chung tay bảo vệ môi trường.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HIỆN PHÁP NĂM 2013
Ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XXIII as sự đồng ý of 486 in tổng số 488 đại biểu, Hiến pháp năm 2013 chính thức have been thông qua and has hiệu lực thi hành từ ngày 2014/01/01. Theo that, Hiến pháp 2013 sửa đổi been included 11 chương, 120 điều, shrink 1 chương and 27 điều against Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); in which chỉ kept nguyên 07 điều (1), plug-sung 12 điều mới (2) and modification 101 điều. As sự đổi mới this, each người tiếp cận on with the Hiến pháp năm 2013 will those cảm nhận riêng and tâm đắc riêng tùy vào tình thế attributes and nhận thức cá nhân. Một điều mới in the of Hiến pháp năm 2013 is Điểu 43 "Mọi người have permission to be in môi trường sống lành in and has nghĩa vụ bảo vệ môi trường".
Khái niệm "môi trường" được quy định tại Điều 43 Hiến pháp of defined tại khoản 1, điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014: "Môi trường is the system of yếu tố vật chất tự nhiên and has nhân tạo tác động against sự exists and developers of con người and sinh vật "-. is chính nơi con người sinh sống and tồn tại
Quá trình phát triển kinh tế đất nước of along with hàng loat chính sách về công nghiệp Hòa đô thị hóa nông thôn within cạnh việc Move lại those thành tựu đáng Kẻ Chợ increase trưởng kinh tế, cải thiện chất lượng sống of người dân thì cũng kéo theo hệ lụy which many hệ lụy khác nhau affect nghiêm trọng môi trường to tự nhiên, such as ô nhiễm đất, does not khí, nguồn nước ... Nguyên nhân chính dẫn to in this state is the làm cơ sở chế biến, gia công, sản xuất công nghiệp do not thực hiện đúng quy định về xử lý chất thải. Điều which have trực tiếp xâm phạm quyền to be Hương Thu môi trường sống lành in the mọi người.
Năm 1996, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã given, 5 loại grow trưởng xấu for khuyến cáo of quốc gia, which is: (1) can not grow trưởng việc làm, (2) increase trưởng does not lương tâm, (3) increase trưởng does not have tiếng nói, (4) increase trưởng does not gốc rễ và (5) increase trưởng is not the future (trích bởi Nguyễn Hữu Sở, 2007). In which, increase trưởng does not tương lai chính hình thái increase trưởng does not to tính lợi ích cho thế hệ con cháu, biểu hiện hình thái increase of this is trưởng việc khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên of thiên nhiên, hủy hoại môi trường sống . Vấn đề cấp bách đặt ra cho nhà quản lý which is no bien pháp kip thời and does not hành động chậm trễ for bảo vệ môi trường sống in giai đoạn hiện nay and cho cả mai sau con cháu we. This đòi hỏi sự chung tay giải quyết of cả hệ thống chính trị, the cấp, the vực, the tổ chức, doanh nghiệp and of mọi công dân.
Trên thực tế, vấn đề bảo vệ môi trường were ghi nhận in the tại điều 36 Hiến pháp năm 1980 and điều 29 Hiến pháp năm 1992. Đồng thời have thể chế hóa quy định those in Hiến pháp thông qua multiple văn bản pháp quy such as: Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 (sửa đổi bổ sung năm 2005 ), Luật bảo vệ môi trường năm 2014 multiple chỉ thị, nghị quyết Nhâm increase cường sự lãnh đạo of Đảng in lĩnh vực bảo vệ môi trường. In which quan điểm nổi bật of the following text this is môi trường trở thành one of 3 trụ cột chính phát triển for đất nước bảo vệ quyền and con người (kinh tế - xã hội - môi trường).
Có might làm out which văn bản trước Hiến pháp năm 2013 quyền sống been in môi trường in lành not Hiến pháp quy định cụ thể still out hình thức trách nhiệm chung from the Phía cơ quan, tổ chức nhà nước have to dẫn tình trạng nhận thức hành động and . về bảo vệ môi trường retained chưa set kết quả such as expected
With sự tiếp thu, chọn lọc those quy định phù hợp luật pháp quốc of and tế Viêt Nam for quy định: "Mọi người have permission to be in môi trường sống in lành and has nghĩa vụ bảo vệ môi trường ", Hiến pháp năm 2013 have been khắc phục hạn chế those on the same time is one step mới assertion điểm coi trọng quyền con người of Đảng and Nhà nước ta. Bên cạnh that, must nhận thức bảo vệ môi that trường not only is công việc cơ quan Nhà of nước, not only as those văn bản mang tính pháp lý which requires combined with sức mạnh of cộng đồng. Do that, Chung ta cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân cùng in with the which is the bien pháp giáo dục for every công dân will be hiểu vai trò trách nhiệm and your in việc chung tay bảo vệ môi trường.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: