MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC HỌC TỐT MÔN TIẾNG ANHI. LÝ DO C dịch - MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC HỌC TỐT MÔN TIẾNG ANHI. LÝ DO C Việt làm thế nào để nói

MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH TIỂU

MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC HỌC TỐT MÔN TIẾNG ANH


I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1a. Đặt vấn đề :
Tầm quan trọng của vấn đề :
Vị trí của môn Tiếng Anh ở bậc tiểu học
Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục hiện đại là đào tạo ra những con người phát triển toàn diện,có thể bắt kịp xu thế hội nhập toàn cầu. Ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng là công cụ đắc lực cho quá trình hội nhập.
Môn Tiếng Anh ở bậc tiểu học cũng như những môn học khác cung cấp những tri thức ban đầu và những nhận thức về việc sử dụng ngôn ngữ nước ngoài;Bước đầu hình thành cho học sinh các kĩ năng giao tiếp,kiến thức cơ bản về tiếng anh Nó giúp các em rèn luyện tính kiên trì và ghi nhớ, từ các thao tác tư duy cần thiết cho đến việc tiếp cận và hình thành ngôn ngữ mới.Điều này góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh –nguồn lực tương lai của đất nước vì vậy Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Việt Nam đã, đang không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ thông qua việc đổi mới toàn diện. Việc dạy ngoại ngữ sẽ bắt đầu từ lớp 3 với thời lượng 4 tiết trên tuần’
* Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học :
- Ở lứa tuổi tiểu học cơ thể của học sinh đang trong thời kỳ thay đổi hay nói cụ thể là các hệ cơ quan chưa hoàn thiện . Vì thế, sức dẻo dai của cơ thể còn thấp nên các em không thể làm lâu một cử động đơn điệu.
Các em thường hiếu động, ham hiểu biết cái mới,thích tiếp xúc,tò mò với một sự vật, một hiện tượng nào đó, nhất là những hình ảnh gây cảm xúc mạnh.Các em dễ tập trung và hứng thú học nhưng ngược lại cũng dễ nhàm chán và không muốn học.
Do vậy, trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, tăng cường thực hành, tổ chức các trò chơi xen kẽ...phù hợp với đăc điểm tâm sinh lý và trình độ nhận thức của lứa tuối học sinh bậc tiểu học để tăng hứng thú,củng cố khắc sâu kiến thức và phát huy được tính tích cực ,chủ độn,sáng tạo của các em. .

Cơ sở lý luận:
Xuất phát từ mục đích, yêu cầu và dựa trên những cơ sở lý luận dạy - học các môn học ở bậc tiểu hoc,môn tiếng Anh cũng nằm trong mối quan hệ qua lại với các môn học khác quy định những mặt nội dung thiết yếu : giáo dục, tư tưởng, đạo đức, bồi dưỡng tri thức văn hoá và rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh . các mặt nội dung thiêt
trò chơi tiêng Anh cũng dựa trên các mặt nội dung thiết yếu ở trên tạo nên ở mỗi học sinh một kỹ năng giao tiếp tốt bằng Tiếng Anh. Giao tiếp tốt thông qua các chủ điểm của từng bài học . Mối tương quan các mặt nội dung với nhau như vậy chính là đặc trưng của bộ môn Tiếng Anh mà người dạy và người học cần nhận thức được trong suốt cả quá trình chiếm lĩnh môn học .
Cơ sở thực tiễn:
- Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về nội dung các trò chơi để vận dụng trong giờ dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học .
- Tổng kết, rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học .
- Tổ chức và tiến hành dạy thực nghiệm, soạn giáo án giảng dạy để kiểm tra tính khả thi của đề tài thông qua các tiết dạy .
1b. Mục đích đề tài :
Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh ở bậc tiểu học theo phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu,để hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực hiện quá trình giao tiếp thì cần tạo hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh.Một môn học được coi là mới mẻ và cũng có nhiều khó khăn thì việc đưa ra trò chơi giao tiếp nhằm mục đích các em có cảm giác học mà chơi, chơi mà học. Trò chơi trong giờ học giúp các em vui vẻ,thoải mái hơn trong viêc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ năng giao tiếp,đặc biệt là rèn luyện ki năng nghe –nói tiếng Anh.
1c. Lịch sử đề tài :
Trong xu thế hội nhập của nước ta và chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, môn Tiếng Anh cùng với các môn học khác trong trường tiểu học có vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thời kỳ mới .
Trong những năm gần đây, yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học và các cấp học, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học . Chính vì vậy, môn Tiếng Anh nói chung và mônTiếng Anh ở bậc tiểu học nói riêng cũng cần phải có những đổi mới mạnh mẽ hơn nữa, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm . Muốn học sinh tiểu học học tốt môn Tiếng Anh thì mỗi người giáo viên dạy môn Tiếng Anh không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu sẵn có trong sách giáo khoa, trong sách hướng dẫn và sách thiết kế bài giảng một cách rập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động . Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không có hiệu quả . Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày.Vì vậy, người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi có nội dung phong phú, sử dụng ngôn ngữ thật lý thú và bổ ích phù hợp với nhận thức của các em . Thông qua các trò chơi,các em có tâm lý thoải mái , học mà chơi chơi mà học .Điều nay giúp các em lĩnh hội những kiến thức và khả năng vận dụng ngôn ngữ trong giao tiếp một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc.Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi trong giờ học Tiếng Anh một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn Tiếng Anh sẽ ngày càng nâng cao . Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn Tiếng Anh”.
1d. Phạm vi đề tài :
Sáng kiến này xuất phát từ việc học sinh chưa say mê, hứng thú trong giờ học tiếng Anh. Bởi do Tiếng Anh là một ngôn ngữ nước ngoài, không phải tiếng mẹ đẻ. Hơn thế, qua kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm cho thấy bên cạnh những em thích thú học còn tồn tại những em ban đầu thích học về sau có thái độ e ngại và hoc đối phó môn Tiếng Anh .
Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 3 năm học 2014 – 2015 của trường tiểu học Định Hải.
- Tài liệu sách giáo khoa, sách hướng dẫn, sách tham khảo, tài liệu các trò chơi, băng đài, tranh, ảnh , con rối , đĩa CD, đài, máy chiếu, máy tính.....












II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM :
2a. Thực trạng đề tài :
Đây là kết quả trước khi tôi áp dụng sáng kiến này :



Lớp Tổng số hs Giỏi Khá TB Yêu Thái độ
SL % SL % SL % SL % thích không thích lưỡng lự
3A 27
Học sinh 7 25.9 9 33.3 10 37.1 1 3.7 9
33.3% 7
25.9% 11
40.8%

3B 29
học
sinh 7 24.1 8 27.6 13 44.8 1 3.5 11
37.9%
6
20.7% 14
41.4%

2b. Nội dung cần giải quyết
Trước khi đưa các trò chơi vào trong chương trình dạy thực nghiệm tôi tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu của học sinh làm căn cứ đối chứng. Sau khi học xong bài 1 (sách tiếng Anh học sinh )tôi đã chọn khối lớp 3 tổng 56 học sinh cụ thể như sau : lớp 3A với số học sinh là 27 em và lớp 2B với số học sinh là 29 em để làm bài khảo sát như sau .
* Khảo sát chất lượng dạy thực nghiệm :
Câu 1: Check the words you here ( Chọn những từ mà bạn nghe thấy)
1.  hi  fine
2  name  later
3  thank  thanks
4  nice  my
5  goodbye  bye
Câu 2: Complete the sentences ( Hoàn thành những câu sau)
1. _ell_, I’_ Nam. 4. I am _ _ne. Thank you.
2. W_at’s _ _ur name? 5. Nic_ to m_ _t y_u.
3. H_w a_e _ou?
Câu 3: Circle the odd one out ( Khoanh từ khác loại)
1. how hi what
2. is Nam Mai
3. are am nice
4. meet see me
5. thanks goodbye bye
Câu 4: Reorder the words in each sentence ( Sắp xếp các từ thành câu )
1. How / are / you / ?
- ...................................................
2. I / fine /am /.
- ....................................................
3. What / name / is / your / ?
- .....................................................
4. My / Nam / is / name / .
- .....................................................
5. Nice / to / meet / you / .
- ...............* Đồng thời sau khi làm bài khảo sát này, tôi tiến hành làm phiếu điều tra hứng thú học tập của học sinh :
+ Hỏi: Em có thích làm những bài tập như trên không?
Các em hãy đánh dấu vào ô vuông
 thích  không thích  lưỡng lự
* Những nhận xét sau kiểm tra:
Căn cứ vào kết quả khảo sát, tôi thấy: Hầu hết học sinh không có hứng thú học vì đây là môn học mới, lần đầu tiên các em được tiếp cận và làm quen với một ngôn ngữ mới sau vài buổi đầu háo hức học,dần dần các em thấy khó dẫn đến không say mê trong việc học một ngôn ngữ mới.Hơn nữa,đặc thù của môn học ngoài việc học ở trường ra về nhà các em không thể tự học được và cũng không có môi trường để học.Đây lại là vùng nông thôn nên ít nhận được sự giúp đỡ từ phía bố mẹ và người nhà .Các em cảm thấy rất nhàm chán khi học môn này .
2c. Biện pháp giải quyết
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC HỌC TỐT MÔN TIẾNG ANHI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1a. Đặt vấn đề :Tầm quan trọng của vấn đề :Vị trí của môn Tiếng Anh ở bậc tiểu học Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục hiện đại là đào tạo ra những con người phát triển toàn diện,có thể bắt kịp xu thế hội nhập toàn cầu. Ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng là công cụ đắc lực cho quá trình hội nhập. Môn Tiếng Anh ở bậc tiểu học cũng như những môn học khác cung cấp những tri thức ban đầu và những nhận thức về việc sử dụng ngôn ngữ nước ngoài;Bước đầu hình thành cho học sinh các kĩ năng giao tiếp,kiến thức cơ bản về tiếng anh Nó giúp các em rèn luyện tính kiên trì và ghi nhớ, từ các thao tác tư duy cần thiết cho đến việc tiếp cận và hình thành ngôn ngữ mới.Điều này góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh –nguồn lực tương lai của đất nước vì vậy Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Việt Nam đã, đang không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ thông qua việc đổi mới toàn diện. Việc dạy ngoại ngữ sẽ bắt đầu từ lớp 3 với thời lượng 4 tiết trên tuần’ * Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học : - Ở lứa tuổi tiểu học cơ thể của học sinh đang trong thời kỳ thay đổi hay nói cụ thể là các hệ cơ quan chưa hoàn thiện . Vì thế, sức dẻo dai của cơ thể còn thấp nên các em không thể làm lâu một cử động đơn điệu. Các em thường hiếu động, ham hiểu biết cái mới,thích tiếp xúc,tò mò với một sự vật, một hiện tượng nào đó, nhất là những hình ảnh gây cảm xúc mạnh.Các em dễ tập trung và hứng thú học nhưng ngược lại cũng dễ nhàm chán và không muốn học. Do vậy, trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, tăng cường thực hành, tổ chức các trò chơi xen kẽ...phù hợp với đăc điểm tâm sinh lý và trình độ nhận thức của lứa tuối học sinh bậc tiểu học để tăng hứng thú,củng cố khắc sâu kiến thức và phát huy được tính tích cực ,chủ độn,sáng tạo của các em. . Cơ sở lý luận: Xuất phát từ mục đích, yêu cầu và dựa trên những cơ sở lý luận dạy - học các môn học ở bậc tiểu hoc,môn tiếng Anh cũng nằm trong mối quan hệ qua lại với các môn học khác quy định những mặt nội dung thiết yếu : giáo dục, tư tưởng, đạo đức, bồi dưỡng tri thức văn hoá và rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh . các mặt nội dung thiêt trò chơi tiêng Anh cũng dựa trên các mặt nội dung thiết yếu ở trên tạo nên ở mỗi học sinh một kỹ năng giao tiếp tốt bằng Tiếng Anh. Giao tiếp tốt thông qua các chủ điểm của từng bài học . Mối tương quan các mặt nội dung với nhau như vậy chính là đặc trưng của bộ môn Tiếng Anh mà người dạy và người học cần nhận thức được trong suốt cả quá trình chiếm lĩnh môn học . Cơ sở thực tiễn: - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về nội dung các trò chơi để vận dụng trong giờ dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học .- Tổng kết, rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học .- Tổ chức và tiến hành dạy thực nghiệm, soạn giáo án giảng dạy để kiểm tra tính khả thi của đề tài thông qua các tiết dạy .1b. Mục đích đề tài : Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh ở bậc tiểu học theo phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu,để hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực hiện quá trình giao tiếp thì cần tạo hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh.Một môn học được coi là mới mẻ và cũng có nhiều khó khăn thì việc đưa ra trò chơi giao tiếp nhằm mục đích các em có cảm giác học mà chơi, chơi mà học. Trò chơi trong giờ học giúp các em vui vẻ,thoải mái hơn trong viêc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ năng giao tiếp,đặc biệt là rèn luyện ki năng nghe –nói tiếng Anh.1c. Lịch sử đề tài : Trong xu thế hội nhập của nước ta và chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, môn Tiếng Anh cùng với các môn học khác trong trường tiểu học có vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thời kỳ mới . Trong những năm gần đây, yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học và các cấp học, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học . Chính vì vậy, môn Tiếng Anh nói chung và mônTiếng Anh ở bậc tiểu học nói riêng cũng cần phải có những đổi mới mạnh mẽ hơn nữa, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm . Muốn học sinh tiểu học học tốt môn Tiếng Anh thì mỗi người giáo viên dạy môn Tiếng Anh không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu sẵn có trong sách giáo khoa, trong sách hướng dẫn và sách thiết kế bài giảng một cách rập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động . Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không có hiệu quả . Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày.Vì vậy, người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi có nội dung phong phú, sử dụng ngôn ngữ thật lý thú và bổ ích phù hợp với nhận thức của các em . Thông qua các trò chơi,các em có tâm lý thoải mái , học mà chơi chơi mà học .Điều nay giúp các em lĩnh hội những kiến thức và khả năng vận dụng ngôn ngữ trong giao tiếp một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc.Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi trong giờ học Tiếng Anh một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn Tiếng Anh sẽ ngày càng nâng cao . Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn Tiếng Anh”. 1d. Phạm vi đề tài :
Sáng kiến này xuất phát từ việc học sinh chưa say mê, hứng thú trong giờ học tiếng Anh. Bởi do Tiếng Anh là một ngôn ngữ nước ngoài, không phải tiếng mẹ đẻ. Hơn thế, qua kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm cho thấy bên cạnh những em thích thú học còn tồn tại những em ban đầu thích học về sau có thái độ e ngại và hoc đối phó môn Tiếng Anh .
Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 3 năm học 2014 – 2015 của trường tiểu học Định Hải.
- Tài liệu sách giáo khoa, sách hướng dẫn, sách tham khảo, tài liệu các trò chơi, băng đài, tranh, ảnh , con rối , đĩa CD, đài, máy chiếu, máy tính.....












II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM :
2a. Thực trạng đề tài :
Đây là kết quả trước khi tôi áp dụng sáng kiến này :



Lớp Tổng số hs Giỏi Khá TB Yêu Thái độ
SL % SL % SL % SL % thích không thích lưỡng lự
3A 27
Học sinh 7 25.9 9 33.3 10 37.1 1 3.7 9
33.3% 7
25.9% 11
40.8%

3B 29
học
sinh 7 24.1 8 27.6 13 44.8 1 3.5 11
37.9%
6
20.7% 14
41.4%

2b. Nội dung cần giải quyết
Trước khi đưa các trò chơi vào trong chương trình dạy thực nghiệm tôi tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu của học sinh làm căn cứ đối chứng. Sau khi học xong bài 1 (sách tiếng Anh học sinh )tôi đã chọn khối lớp 3 tổng 56 học sinh cụ thể như sau : lớp 3A với số học sinh là 27 em và lớp 2B với số học sinh là 29 em để làm bài khảo sát như sau .
* Khảo sát chất lượng dạy thực nghiệm :
Câu 1: Check the words you here ( Chọn những từ mà bạn nghe thấy)
1.  hi  fine
2  name  later
3  thank  thanks
4  nice  my
5  goodbye  bye
Câu 2: Complete the sentences ( Hoàn thành những câu sau)
1. _ell_, I’_ Nam. 4. I am _ _ne. Thank you.
2. W_at’s _ _ur name? 5. Nic_ to m_ _t y_u.
3. H_w a_e _ou?
Câu 3: Circle the odd one out ( Khoanh từ khác loại)
1. how hi what
2. is Nam Mai
3. are am nice
4. meet see me
5. thanks goodbye bye
Câu 4: Reorder the words in each sentence ( Sắp xếp các từ thành câu )
1. How / are / you / ?
- ...................................................
2. I / fine /am /.
- ....................................................
3. What / name / is / your / ?
- .....................................................
4. My / Nam / is / name / .
- .....................................................
5. Nice / to / meet / you / .
- ...............* Đồng thời sau khi làm bài khảo sát này, tôi tiến hành làm phiếu điều tra hứng thú học tập của học sinh :
+ Hỏi: Em có thích làm những bài tập như trên không?
Các em hãy đánh dấu vào ô vuông
 thích  không thích  lưỡng lự
* Những nhận xét sau kiểm tra:
Căn cứ vào kết quả khảo sát, tôi thấy: Hầu hết học sinh không có hứng thú học vì đây là môn học mới, lần đầu tiên các em được tiếp cận và làm quen với một ngôn ngữ mới sau vài buổi đầu háo hức học,dần dần các em thấy khó dẫn đến không say mê trong việc học một ngôn ngữ mới.Hơn nữa,đặc thù của môn học ngoài việc học ở trường ra về nhà các em không thể tự học được và cũng không có môi trường để học.Đây lại là vùng nông thôn nên ít nhận được sự giúp đỡ từ phía bố mẹ và người nhà .Các em cảm thấy rất nhàm chán khi học môn này .
2c. Biện pháp giải quyết
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC HỌC TỐT MÔN TIẾNG ANH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1a. Đặt vấn đề: Tầm quan trọng of vấn đề: Vị trí of môn Tiếng Anh at bậc tiểu học Hiểu rõ tầm quan trọng of giáo dục hiện đại is đào tạo ra those con người phát triển toàn diện, you can bắt kip xu thế hội nhập toàn cầu. Ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng is công cụ đắc lực cho quá trình hội nhập. Môn Tiếng Anh at bậc tiểu học as well as the following môn học khác cung cấp those tri thức ban đầu and those nhận thức về việc sử dụng ngôn ngữ nước ngoài; Bước đầu hình thành cho học sinh the kĩ năng giao tiếp, kiến thức cơ bản về tiếng anh That giúp the em rèn luyện tính kiên trì and writing, from thao tác tư duy cần thiết until việc tiếp cận and hình thành ngôn ngữ mới.Điều this góp phần quan trọng in việc đặt nền móng cho sự hình thành and developers nhân cách học sinh -nguồn lực future of đất nước vì vậy Bộ Giáo Dục Đào Tạo and Việt Nam đã, đang no Stop nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ thông qua việc đổi mới toàn diện. Việc dạy ngoại ngữ would starting from lớp 3 with the thời lượng 4 tiết trên tuần '* Đặc điểm tâm lý of học sinh tiểu học: - Ở lứa tuổi tiểu học cơ thể of học sinh chưa có mặt trong thời kỳ changed hay nói cụ thể is các hệ cơ quan incomplete thiện. Vì thế, sức dẻo dai of cơ thể còn thấp be the em không thể làm lâu one cử động đơn điệu. Các em thường hiếu động, ham hiểu biết cái mới, thích tiếp xúc, tò mò with one sự vật, one hiện tượng any which, nhất is the following hình ảnh cause cảm xúc mạnh.Các em dễ tập trung and hứng thú học but also backwards dễ nhàm chán do not want học and. Do vậy, trong dạy học giáo viên must be used nhiều đồ dùng dạy học , increase cường thực hành, tổ chức trò chơi the alternate ... phù hợp with the characteristics tâm sinh lý and trình độ nhận thức của lứa Tuổi học sinh bậc tiểu học để increase hứng thú, củng cố khắc sâu kiến thức and phát huy tính tích cực be, độn chủ, sáng tạo of the em. . Cơ sở lý luận: Xuất phát từ mục Destination, request and based on the following cơ sở lý luận dạy - học các môn học ở bậc tiểu học, môn tiếng Anh that is in mối quan hệ qua lại with môn học khác quy định those mặt contents thiết yếu: giáo dục, tư tưởng, đạo đức, bồi dưỡng tri thức văn hoá and rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh. its mặt contents thiet trò chơi tiếng Anh are based on the contents mặt thiết yếu above tạo be at every one học sinh kỹ năng giao tiếp tốt bằng Tiếng Anh. Giao tiếp tốt thông through chủ điểm of each bài học. Mối tương quan its mặt contents for nhau such chính is specific of bộ môn Tiếng Anh mà người dạy and người học cần nhận thức been in suốt cả quá trình occupy lĩnh môn học. Cơ sở thực tiễn: - Dự giờ, trao đổi ý kiến with the đồng nghiệp về contents of trò chơi for vận dụng in giờ dạy tiếng Anh out bậc tiểu học. - Tổng kết, rút kinh nghiệm in quá trình dạy học. - Tổ chức and tiến hành dạy thực nghiệm, soạn giáo án giảng dạy for checking tính khả thi of đề tài thông through tiết dạy. 1b. Purpose đề tài: Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh at bậc tiểu học theo phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo of học sinh, increase cường hoạt động cá thể phối hợp for học tập giao lưu, để hình thành rèn luyện and kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực hiện quá trình giao tiếp thì cần tạo hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh.Một môn học be coi are new mẻ and also nhiều khó khăn thì việc given, trò chơi giao tiếp nhâm purpose of em có cảm giác học mà chơi, chơi mà học. Trò chơi in giờ học giúp the em vui vẻ, thoải mái than in Việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ năng giao tiếp, đặc biệt rèn luyện is ki năng nghe -nói tiếng Anh. 1c. Lịch sử đề tài: Trọng xu thế hội nhập of nước ta and chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, môn Tiếng Anh cùng with môn học khác in trường tiểu học has vai trò góp phần quan trọng đào tạo be the following con người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu of đất nước in thời kỳ mới. Trọng those năm recently, yêu cầu of giáo dục hiện nay đòi hỏi must đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học and other cấp học, Nhậm nâng cao chất lượng dạy và học. Chính vì vậy, môn Tiếng Anh nói chung and mônTiếng Anh out bậc tiểu học nói riêng must have the following đổi mới mạnh mẽ than nữa, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo of học sinh, lấy học sinh làm trung tâm . Muốn học sinh tiểu học học tốt môn Tiếng Anh thì each người giáo viên dạy môn Tiếng Anh not only truyền đạt, giảng giải theo its tài liệu sẵn present in sách giáo khoa, trong sách hướng dẫn and sách thiết kế bài giảng one way rập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập an cách thụ động. If chỉ dạy học such thì việc học tập of học sinh would diễn ra thật đơn điệu, TE nhạt and kết quả học tập would not have hiệu quả. It is one of the following nguyên nhân cause cản trở việc đào tạo the following em thành con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích match these đổi mới diễn ra hàng ngày.Vì vậy, người giáo viên non cause hứng thú học tập cho the em bằng cách lôi cuốn the em tham gia into hoạt động học tập. Trò chơi have contents phong phú, sử dụng ngôn ngữ thật lý thú and bổ ích phù hợp with nhận thức của the em. Thông through trò chơi, the em có tâm lý thoải mái, học mà chơi chơi mà học .Điều nay giúp the em lĩnh hội kiến thức these and able vận dụng ngôn ngữ giao tiếp in one cách dễ dàng, cung co, khắc sâu kiến thức an cách vững chắc.Khi we given be the trò chơi in giờ học Tiếng Anh one cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn Tiếng Anh would ngày as nâng cao. Chính vì the following reasons trên mà tôi selection đề tài sáng kiến kinh nghiệm "Một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn Tiếng Anh". 1d. Phạm vi đề tài: Sáng kiến this xuất phát từ việc học sinh chưa nói mê, hứng thú in giờ học tiếng Anh. Bởi làm Tiếng Anh be a language nước ngoài, not a tiếng mẹ đẻ. Hơn thế, qua kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm cho thấy bên cạnh those em thích thú học còn tồn tại those em ban đầu thích học về sau has thái độ e ngại and hoc đối phó môn Tiếng Anh. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 3 năm học 2014-2015 the field tiểu học Định Hải. - Tài liệu sách giáo khoa, sách hướng dẫn, sách tham khảo, tài liệu the trò chơi, băng đài, tranh, ảnh, con rối, đĩa CD, đài, chiếu máy, tính máy ..... II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: 2a. Thực trạng đề tài: Here is the result before tôi áp dụng sáng kiến này: Lớp Tổng số hs Giỏi Khá TB Yêu Thái độ SL% SL% SL% SL% thích no thích lưỡng lu 3A 27 Học sinh 7 25,9 9 33,3 10 37,1 1 3,7 9 33,3% 7 25,9% 11 40,8% 3B 29 học sinh 7 24,1 8 27,6 13 44,8 1 3,5 11 37,9% 6 20,7% 14 41,4% 2b. Nội dung cần giải quyết Trước while the specified trò chơi vào in chương trình dạy thực nghiệm tôi tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu of học sinh làm căn cứ đối chứng. Sau khi học xong bài 1 (sách tiếng Anh học sinh) tôi selection khối lớp 3 tổng 56 học sinh cụ thể như sau: lớp 3A for số học sinh is 27 em and lớp 2B for số học sinh is 29 em để làm bài khảo sát như sau. * Khảo sát chất lượng dạy thực nghiệm: Câu 1: Kiểm tra các từ mà bạn ở đây (Select the words you nghe thấy) 1.   hi phạt 2   tên sau 3   cảm ơn cảm ơn 4   đẹp của tôi 5   goodbye bye Câu 2: Hoàn thành câu (Hoàn thành those câu sau) 1. _ell_, I'_ Nam. 4. Tôi _ _ne. Cảm ơn bạn. 2. _ Tên _ur W_at của? 5. Nic_ để m_ _T y_u. 3. ? H_w a_e _ou Câu 3: Khoanh tròn một lẻ ra (Khoanh từ khác loại) 1. cách hi những gì 2. là Nam Mai 3. là am nice 4. đáp ứng gặp tôi 5. nhờ goodbye bye Câu 4: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu (Sắp xếp words thành câu) 1. Làm thế nào / đang / bạn /? - .......................................... ......... 2. I / tốt / am /. - .......................................... .......... 3. Những gì / Tên / là / bạn /? - ........................................ ............. 4. My / Nam / là / tên /. - ........................................ ............. 5. Nice / đến / đáp ứng / bạn /. - ............... * Đồng thời after làm bài khảo sát this, tôi tiến hành làm phiếu điều tra hứng thú học tập of học sinh : + Hỏi: Em có thích làm those bài tập likewise could Các em hay đánh dấu vào ô vuông  thích  no thích  lưỡng Lu * Những nhận xét ​​sau kiểm tra: Căn cứ vào kết quả khảo sát, tôi thấy: Hầu hết học sinh without hứng thú học vì here is môn học mới, lần đầu tiên the em be tiếp cận and làm quen with one language mới sau several buổi đầu hao hức học, dần dần the em thấy khó dẫn to no nói mê in one việc học ngôn ngữ mới.Hơn nữa, đặc thù of môn học ngoài việc học ở trường ra về nhà the em không thể tự học been and also has no môi trường to học.Đây lại là range nông thôn be ít nhận be sự giúp đỡ từ Phía bố mẹ và người nhà .Các em cảm thấy nhàm chán much khi học môn this. 2c. Biện pháp giải quyết


































































































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: