CÁCH LẬP KẾ HOẠCH CHO BẢN THÂN“Kế hoạch cuộc đời”. Nói nghe thật to lớ dịch - CÁCH LẬP KẾ HOẠCH CHO BẢN THÂN“Kế hoạch cuộc đời”. Nói nghe thật to lớ Việt làm thế nào để nói

CÁCH LẬP KẾ HOẠCH CHO BẢN THÂN“Kế h

CÁCH LẬP KẾ HOẠCH CHO BẢN THÂN

“Kế hoạch cuộc đời”. Nói nghe thật to lớn nhưng thật ra ai cũng có ước mơ cho tương lai hay một mục đích để vươn tới. Kế hoạch chính là công cụ để đạt tới ước mơ đó. Thường người ta bắt đầu ước mơ từ lúc nào? Ngay từ nhỏ ta ước mơ theo đuổi một công việc nào đó như muốn trở thành bác sĩ, kỹ sư, và ngày nay ta còn muốn trở thành nhà khoa học hay nhà phi hành vũ trụ... Có người muốn trở thành một chính trị gia, một nhà hoạt động xã hội phục vụ người nghèo... Người ta nghĩ đến những nghề nghiệp cụ thể hay có những ước mơ bay bổng. Dù còn “mơ mơ màng màng”, ước mơ là sức hút làm cho cá nhân vươn tới, là lực đẩy để ta tiến xa.

Không ít bạn trẻ có những ước mơ cao đẹp như cải tạo xã hội, phục vụ nhân loại, sống lý tưởng... Ước mơ hay lý tưởng ấy nếu được gia đình và xã hội góp phần hun đúc sẽ như chiếc la bàn để định hướng cá nhân trong cơn sóng gió của cuộc đời. Chiếc thuyền có thể trôi giạt trên sóng biển nhưng chiếc la bàn sẽ luôn giúp ta hướng về lý tưởng ban đầu. Để hướng tới ước mơ, cá nhân phải định cho mình một mục đích cụ thể. Ví dụ: muốn giúp người, ta phải trở thành một bác sĩ, một nhà tham vấn tâm lý, một chính trị gia...

Nhưng mục đích này phải được chia ra thành những mục tiêu nhỏ hơn nữa và được thực hiện theo từng giai đoạn trong thời gian. Kế hoạch chính là tấm bản đồ vẽ ra những đoạn đường đi cụ thể để đạt tới đích. Có người đi tới đích bằng xa lộ thẳng tắp. Ví dụ như được cha mẹ có đủ điều kiện cho ta ăn học đến nơi đến chốn. Nhưng đa số chúng ta phải chọn những con đường ngoằn ngoèo, ví dụ như phải vừa học vừa làm, phải nghỉ vài năm giữa hai thời kỳ học để tích lũy tiền đóng học phí. Những đoạn đường nhỏ này cũng phải được vẽ trên bản đồ để ta có thể dự trù, tính toán hầu không bị động trong kế hoạch. Và các nhà khoa học nói có kế hoạch là đã đi được 2/3 đoạn đường. Nếu không có sẵn bản đồ ta sẽ mất nhiều công sức và thời gian để mò mẫm.

Nhưng không có cuộc đời nào mà không gặp những khúc quanh bất ngờ. Có bạn trong cuộc họp hỏi có chăng một số phận cho mỗi người và khó mà làm theo kế hoạch đề ra. Sau nhiều tranh cãi, các bạn cho rằng gì thì gì chính yếu tố chủ quan là quyết định. Những con người gặp trên đường đời, những biến cố bất ngờ xảy ra là những cơ hội dù xấu hay tốt. Chính ta biến đổi nó thành một cơ hội, một vận may mới.

Trên đường đi tới, ta có thể gặp cơ hội tốt như xin được một học bổng du học, gặp những người thầy giỏi giúp chúng ta tiến bộ. Nhưng ta cũng không tránh được các biến cố rủi ro. Như anh Trần Bá Thiện trở nên mù lòa do một tai nạn đã trở thành “hiệp sĩ tin học” vì đã khắc phục trở ngại tưởng như không thắng nổi để học vi tính rồi tìm cách làm các phần mềm đặc biệt cho người mù. Các biến cố trong cuộc đời có thể làm cho ta đi theo một khúc quanh, thay đổi đoạn đường, nhưng nếu xuất phát từ ước mơ, ta sẽ về tới đích.

Làm kế hoạch cụ thể như thế nào? Trước tiên là chia con đường tới đích thành những giai đoạn ngắn khả thi. Ví dụ tôi muốn trở thành một nhà ngoại giao để giúp bạn bè năm châu hiểu về đất nước và con người VN. Ít lắm tôi phải có thạc sĩ trong một ngành bang giao quốc tế, biết tối thiểu hai ngoại ngữ, có kiến thức về các nước trên thế giới và giỏi giao tiếp. Nhưng tôi mới học lớp 11. Giai đoạn ngắn trước mắt là tôi phải tốt nghiệp lớp 12. Giai đoạn kế tiếp là đậu vào đại học và bốn năm học cử nhân. Rồi hai năm thạc sĩ. Và chưa chắc gì mọi sự sẽ diễn ra suôn sẻ. Gia đình tôi chỉ trung bình về kinh tế, tôi sẽ đi làm việc vào các kỳ hè để lo một phần chi phí. Tôi sẽ cố gắng tìm những công việc tạo cho tôi điều kiện thực hành tiếng Anh, giao tiếp với người nước ngoài... Tôi phải dự trù hai khả năng, một là đậu vào một ngành bang giao quốc tế, hai là rớt. Nếu rớt tôi sẽ đi làm và tập trung học ngoại ngữ hay học một ngành khác, và tại sao? Ở từng giai đoạn tôi sẽ phải điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế.

Kế hoạch của tôi phải khả thi. Tôi sẽ không với quá cao để rồi nếu không đạt được sẽ thất vọng và chán nản bỏ cuộc. Tôi phải tự biết mình, năng khiếu và mặt mạnh mặt yếu của mình. Tôi nên bàn bạc với cha mẹ, thầy cô, bạn bè. Như trong các lĩnh vực hoạt động khác tôi phải trả lời cho mình các câu hỏi (4 W và l H) sau đây:

WHAT: Cái gì? Tôi định làm gì, trở thành ai, theo đuổi mục đích nào?

WHY: Vì sao? Vì sao tôi theo đuổi ngành này? Vì cha mẹ thúc ép, vì bạn bè rủ rê? Vì nó đang là thời thượng? Hay vì tôi yêu thích, vì nó thật sự có ý nghĩa cho cuộc đời tôi?

WHO: Ai? Ai có liên quan? Trước tiên là tôi? Liệu tôi có đủ năng lực và kiên nhẫn để đeo đuổi mục đích cho đến cùng? Tôi có dễ chán nản và hay bỏ cuộc không? Sức khỏe của tôi có tốt đủ để theo đuổi ngành học không?...

Những người có liên quan nghĩ sao? Ai là người hỗ trợ đắc lực trong những người thân (cha mẹ, thầy cô, bạn bè...)?

Đâu là trở lực? Nếu bố không đồng ý, làm sao thuyết phục? Nhờ mẹ hay anh chị lớn, hoặc cô chú nói giúp?

WHEN: Lúc nào? Vào thời điểm nào tôi sẽ khởi đầu và kết thúc giai đoạn nào của kế
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
CÁCH LẬP KẾ HOẠCH CHO BẢN THÂN“Kế hoạch cuộc đời”. Nói nghe thật to lớn nhưng thật ra ai cũng có ước mơ cho tương lai hay một mục đích để vươn tới. Kế hoạch chính là công cụ để đạt tới ước mơ đó. Thường người ta bắt đầu ước mơ từ lúc nào? Ngay từ nhỏ ta ước mơ theo đuổi một công việc nào đó như muốn trở thành bác sĩ, kỹ sư, và ngày nay ta còn muốn trở thành nhà khoa học hay nhà phi hành vũ trụ... Có người muốn trở thành một chính trị gia, một nhà hoạt động xã hội phục vụ người nghèo... Người ta nghĩ đến những nghề nghiệp cụ thể hay có những ước mơ bay bổng. Dù còn “mơ mơ màng màng”, ước mơ là sức hút làm cho cá nhân vươn tới, là lực đẩy để ta tiến xa.Không ít bạn trẻ có những ước mơ cao đẹp như cải tạo xã hội, phục vụ nhân loại, sống lý tưởng... Ước mơ hay lý tưởng ấy nếu được gia đình và xã hội góp phần hun đúc sẽ như chiếc la bàn để định hướng cá nhân trong cơn sóng gió của cuộc đời. Chiếc thuyền có thể trôi giạt trên sóng biển nhưng chiếc la bàn sẽ luôn giúp ta hướng về lý tưởng ban đầu. Để hướng tới ước mơ, cá nhân phải định cho mình một mục đích cụ thể. Ví dụ: muốn giúp người, ta phải trở thành một bác sĩ, một nhà tham vấn tâm lý, một chính trị gia...Nhưng mục đích này phải được chia ra thành những mục tiêu nhỏ hơn nữa và được thực hiện theo từng giai đoạn trong thời gian. Kế hoạch chính là tấm bản đồ vẽ ra những đoạn đường đi cụ thể để đạt tới đích. Có người đi tới đích bằng xa lộ thẳng tắp. Ví dụ như được cha mẹ có đủ điều kiện cho ta ăn học đến nơi đến chốn. Nhưng đa số chúng ta phải chọn những con đường ngoằn ngoèo, ví dụ như phải vừa học vừa làm, phải nghỉ vài năm giữa hai thời kỳ học để tích lũy tiền đóng học phí. Những đoạn đường nhỏ này cũng phải được vẽ trên bản đồ để ta có thể dự trù, tính toán hầu không bị động trong kế hoạch. Và các nhà khoa học nói có kế hoạch là đã đi được 2/3 đoạn đường. Nếu không có sẵn bản đồ ta sẽ mất nhiều công sức và thời gian để mò mẫm.Nhưng không có cuộc đời nào mà không gặp những khúc quanh bất ngờ. Có bạn trong cuộc họp hỏi có chăng một số phận cho mỗi người và khó mà làm theo kế hoạch đề ra. Sau nhiều tranh cãi, các bạn cho rằng gì thì gì chính yếu tố chủ quan là quyết định. Những con người gặp trên đường đời, những biến cố bất ngờ xảy ra là những cơ hội dù xấu hay tốt. Chính ta biến đổi nó thành một cơ hội, một vận may mới.
Trên đường đi tới, ta có thể gặp cơ hội tốt như xin được một học bổng du học, gặp những người thầy giỏi giúp chúng ta tiến bộ. Nhưng ta cũng không tránh được các biến cố rủi ro. Như anh Trần Bá Thiện trở nên mù lòa do một tai nạn đã trở thành “hiệp sĩ tin học” vì đã khắc phục trở ngại tưởng như không thắng nổi để học vi tính rồi tìm cách làm các phần mềm đặc biệt cho người mù. Các biến cố trong cuộc đời có thể làm cho ta đi theo một khúc quanh, thay đổi đoạn đường, nhưng nếu xuất phát từ ước mơ, ta sẽ về tới đích.

Làm kế hoạch cụ thể như thế nào? Trước tiên là chia con đường tới đích thành những giai đoạn ngắn khả thi. Ví dụ tôi muốn trở thành một nhà ngoại giao để giúp bạn bè năm châu hiểu về đất nước và con người VN. Ít lắm tôi phải có thạc sĩ trong một ngành bang giao quốc tế, biết tối thiểu hai ngoại ngữ, có kiến thức về các nước trên thế giới và giỏi giao tiếp. Nhưng tôi mới học lớp 11. Giai đoạn ngắn trước mắt là tôi phải tốt nghiệp lớp 12. Giai đoạn kế tiếp là đậu vào đại học và bốn năm học cử nhân. Rồi hai năm thạc sĩ. Và chưa chắc gì mọi sự sẽ diễn ra suôn sẻ. Gia đình tôi chỉ trung bình về kinh tế, tôi sẽ đi làm việc vào các kỳ hè để lo một phần chi phí. Tôi sẽ cố gắng tìm những công việc tạo cho tôi điều kiện thực hành tiếng Anh, giao tiếp với người nước ngoài... Tôi phải dự trù hai khả năng, một là đậu vào một ngành bang giao quốc tế, hai là rớt. Nếu rớt tôi sẽ đi làm và tập trung học ngoại ngữ hay học một ngành khác, và tại sao? Ở từng giai đoạn tôi sẽ phải điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế.

Kế hoạch của tôi phải khả thi. Tôi sẽ không với quá cao để rồi nếu không đạt được sẽ thất vọng và chán nản bỏ cuộc. Tôi phải tự biết mình, năng khiếu và mặt mạnh mặt yếu của mình. Tôi nên bàn bạc với cha mẹ, thầy cô, bạn bè. Như trong các lĩnh vực hoạt động khác tôi phải trả lời cho mình các câu hỏi (4 W và l H) sau đây:

WHAT: Cái gì? Tôi định làm gì, trở thành ai, theo đuổi mục đích nào?

WHY: Vì sao? Vì sao tôi theo đuổi ngành này? Vì cha mẹ thúc ép, vì bạn bè rủ rê? Vì nó đang là thời thượng? Hay vì tôi yêu thích, vì nó thật sự có ý nghĩa cho cuộc đời tôi?

WHO: Ai? Ai có liên quan? Trước tiên là tôi? Liệu tôi có đủ năng lực và kiên nhẫn để đeo đuổi mục đích cho đến cùng? Tôi có dễ chán nản và hay bỏ cuộc không? Sức khỏe của tôi có tốt đủ để theo đuổi ngành học không?...

Những người có liên quan nghĩ sao? Ai là người hỗ trợ đắc lực trong những người thân (cha mẹ, thầy cô, bạn bè...)?

Đâu là trở lực? Nếu bố không đồng ý, làm sao thuyết phục? Nhờ mẹ hay anh chị lớn, hoặc cô chú nói giúp?

WHEN: Lúc nào? Vào thời điểm nào tôi sẽ khởi đầu và kết thúc giai đoạn nào của kế
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
CÁCH LẬP KẾ HOẠCH CHO BẢN THÂN

"Kế hoạch cuộc đời". Nói nghe thật để lớn but thật ra ai also ước mơ cho tương lai hay one purpose to vươn to. Kế hoạch chính is tool for đạt ước mơ to which. Thường người ta bắt đầu ước mơ từ lúc nào? Ngay từ nhỏ ta ước mơ theo đuổi one công việc nào which like like to become bác sĩ, kỹ sư, and ngày nay ta còn muốn trở thành nhà khoa học hay nhà phi hành vũ trụ ... Có người muốn trở thành one chính trị gia, an nhà hoạt động xã hội phục vụ người nghèo ... Người ta nghĩ to those nghề nghiệp cụ thể hay have those ước mơ bay bổng. Dù còn "mơ mơ màng màng", ước mơ is sức hút làm cho cá nhân vươn to, is lực đẩy to ta tiến xa.

Không ít bạn trẻ with those ước mơ cao đẹp like cải tạo xã hội, phục vụ nhân loại, sống lý tưởng ... Ước mơ hay lý tưởng ấy if gia đình and xã hội góp phần hun đúc would like chiếc la bàn to định hướng cá nhân trong cơn sóng gió of cuộc đời. Chiếc thuyền possible trôi giật trên sóng biển but chiếc la bàn would luôn giúp ta hướng về lý tưởng ban đầu. Để hướng to ước mơ, cá nhân right định cho mình one purpose cụ thể. Danh từ: you want giúp người, ta not become one bác sĩ, one nhà tham vấn tâm lý, an chính trị gia ...

But purpose this be chia ra thành those mục tiêu smaller nữa and are implemented in each giai đoạn trong thời gian. Kế hoạch chính is tấm bản đồ vẽ ra those đoạn đường đi cụ thể to đạt to target. Có người đi to the destination bằng xa lộ thẳng táp. Example as cha mẹ have điều kiện cho ta ăn học to nơi chốn to. But đa số we must select which con đường Ngoan ngoèo, for example like non vừa học vừa làm, non nghỉ few năm between thời kỳ học để tích lũy tiền đóng học phí. Những đoạn đường nhỏ this are to be vẽ trên bản đồ to ta that can dự trù, tính toán hầu no bị động trong kế hoạch. And other nhà khoa học nói have kế hoạch is was đi được 2/3 đoạn đường. If not available bản đồ ta would mất nhiều công sức and time to mò mâm.

But without cuộc đời nào which is not seen the following khúc quanh bất ngờ. Có bạn trong cuộc họp hỏi have one chăng số phận per user and which khó làm theo kế hoạch đề ra. Sau nhiều tranh cãi, các bạn cho that gì thì gì chính yếu tố chủ quan is determined. Những con người gặp trên đường đời, the biến cố bất ngờ xảy ra là those cơ hội though xấu hay tốt. Chính ta biến đổi it into a cơ hội, one vận new host.

Trên đường đi to, ta possible gặp cơ hội tốt like xin are one học bổng du học, gặp users thầy giỏi giúp us tiến bộ. But ta are no avoid are all biến cố rủi ro. Như anh Trần Bá Thiện trở be mù lòa làm one tai nạn have become "hiệp sĩ tin học" vì have khắc phục trở ngại tưởng like do not thắng nổi to học vi tính rồi tìm cách làm all phần mềm đặc biệt cho người mù. Các biến cố trong cuộc đời possible làm cho ta đi theo one khúc quanh, thay đổi đoạn đường, but if xuất phát từ ước mơ, ta would về to target.

Làm kế hoạch cụ thể like thế nào? Trước tiên is chia con đường to the destination to those giai đoạn ngắn able thi. Example tôi muốn trở thành nhà ngoại giao one to help you bè năm châu hiểu về đất nước and con người VN. Ít lắm tôi must thạc sĩ in one vực đập giao quốc tế, biết tối thiểu hai ngoại ngữ, kiến thức have about the nước trên thế giới and giỏi giao tiếp. But tôi mới học lớp 11. Giai đoạn ngắn trước mắt là tôi non tốt nghiệp lớp 12. Giai đoạn kế tiếp is đậu vào đại học và bốn năm học cử nhân. Rồi hai năm thạc sĩ. Và chưa chắc gì mọi sự would diễn ra suon sẻ. Gia đình tôi chỉ trung bình về kinh tế, tôi would đi làm việc into kỳ hè to lo one phần chi phí. Tôi would cố gắng tìm those công việc tạo cho tôi điều kiện thực hành tiếng Anh, giao tiếp for người nước ngoài ... Tôi must be dự trù hai capabilities, one is đậu into a vực đập giao quốc tế, hai is rớt. If rớt tôi would đi làm and tập trung học ngoại ngữ hay học an vực khác, and tại sao? Ở each giai đoạn tôi would be adjusted kế hoạch cho phù hợp under the terms and capabilities thực tế.

Kế hoạch của tôi Diễn must be able thi. Tôi will not take with too cao to rồi if đạt been would thất vọng and chán nản bỏ cuộc. Tôi to manually biết mình, năng khiếu and mặt mạnh mặt yếu of mình. Tôi be bàn bạc with the cha mẹ, thầy cô, bạn bè. As in the lĩnh vực hoạt động khác tôi not trả lời cho mình các câu hỏi (4 W and l H) following:

GÌ: Cái gì? Tôi định làm gì, trở thành ai, theo đuổi mục Destination nào?

TẠI SAO: Vì sao? Vì sao tôi theo đuổi vực this? Vì cha mẹ thúc ép, because you bè rủ rê? As it is đang thời thượng? Hay vì tôi yêu thích, as it really có ý nghĩa cho cuộc đời tôi?

WHO: Ai? Ai có liên quan? Trước tiên là tôi? Liệu tôi have năng lực and kiên nhẫn to đeo đuổi purpose until cùng? Tôi may dễ chán nản and or bỏ cuộc do not? Sức khỏe của tôi Diễn have tốt đủ to theo đuổi vực học do not? ...

Những người may liên quan nghĩ sao? Ai là người hỗ trợ đắc lực in the người thân (cha mẹ, thầy cô, bạn bè ...)?

Đâu is trở lực? If bố could đồng ý, làm sao thuyết phục? Nhớ mẹ hay anh chị lớn, or cô chú nói giúp?

KHI: Lúc nào? Vào thời điểm nào tôi would start and the end giai đoạn nào of kế
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: