2.1. Định nghĩa hành vi người tiêu dùng.2.1.1. Tại sao phải tìm hiểu h dịch - 2.1. Định nghĩa hành vi người tiêu dùng.2.1.1. Tại sao phải tìm hiểu h Trung làm thế nào để nói

2.1. Định nghĩa hành vi người tiêu

2.1. Định nghĩa hành vi người tiêu dùng.
2.1.1. Tại sao phải tìm hiểu hành vi khách hàng.
- Khách hàng là nhân tố quyết định thành công của doanh nghiệp, thông qua làm hài lòng khách hàng doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu lợi nhuận của mình.
- Để tìm hiểu được và thõa mãn được nhu cầu mong muốn của khách hàng -> Doanh nghiệp phải hiểu biết về khách hàng.
2.1.2. Khái niệm hành vi người tiêu dùng.
- Là hành động của người tiêu dùng liên quan đến mua sắm và tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ: tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm, tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ để thõa mãn nhu cầu -> Đánh giá và loại bỏ sản phẩm dịch vụ.
- Là những quyết định của người tiêu dùng liên quan đến việc sử dụng nguồn lực: tài chính, thời gian, công sức, kinh nghiệm tham gia trao đổi để thõa mãn nhu cầu, mong muốn cá nhân.
2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng.
*Ngày nay các doanh nghiệp nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu sở thích thói quen của họ xem:
- Họ muốn gì?
- Tại sao lại mua sản phẩm dịch vụ đó.
- Tại sao họ mua nhãn hiệu đó?
- Họ mua như thế nào ở đâu và mức độ mua ra sao?
=>Để xây dựng các chiến lược marketing thúc đẩy người tiêu dùng mua sản phẩm dịch vụ của mình.
*VD: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm Smart Phone của sinh viên trường đại học Công nghiệp phải tìm hiểu những vấn đề chủ yếu sau:
- Tại sao người tiêu dùng lại mua điện thoại smartphone?
- Họ mua nhãn hiệu nào?
- Tại sao họ lại chọn nhãn hiệu đó?
- Họ thường mua ở đâu?
- Họ thường mua khi nào?
- Họ mua như thế nào?
- Mức độ mua?

2.2.1. Những yếu tố về văn hóa.
Các yếu tố văn hóa có tác động rộng rãi, sâu sắc nhất đến hành vi của người tiêu dùng.
-Văn hóa
+Là hệ thống những giá trị đức tín, niềm tin, truyền thống và những chuẩn mực hành vi được hình thành phát triển qua nhiều thế hệ.
+Văn hóa là nguyên nhân cơ bản đầu tiên quyết định đến nhu cầu và hành vi của con người nói chung và hành vi tiêu dùng nói riêng.
-Văn hóa đặc thù.
+Là những nhóm văn hóa tạo nên những nét đặc trưng riêng biệt và mức độ hòa nhập với xã hội cho các thành viên của nó.
+Tạo nên những khúc thị trường quan trọng.
-Tầng lớp xã hội.
+Là những giai tầng tương đối đồng nhất và bền vững trong một xã hội cùng chia sẽ những giá trị, mối quan tâm và cách ứng xử giống nhau.
+Tầng lớp xã hội dựa vào các yếu tố: thu nhập, nghề nghiệp, học vấn, của cải và những yếu tố khác.
+Mõi tầng lớp xã hội có những sở thích về nhãn hiệu và sản phẩm khác nhau
*Các yếu tố văn hóa marketing cần nghiên cứu và phân tích
-Các giá trị và định kiến văn hóa.
-Các chuẩn mực văn hóa, qui tắc chỉ dẫn hoặc ngăn cản hành vu.
-Truyền thống phong tục tạp quán các thói quen do văn hóa tạo ra.
-Các biểu tượng: con vật, hình ảnh, biểu tượng…mang ý nghĩa văn hóa.
-Ngôn ngữ: ngôn ngữ thông dụng, đàm phán, quà tặng, ngôn ngữ cử chỉ.
-Tín ngưỡng tôn giáo.
-Hệ thống giáo dục
2.2.2. Những yếu tố mang tính chất xã hội.
-Các nhóm tham khảo.
+Là những nhóm xã hội mà một cá nhân xem xét, tham khảo có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thái độ, cách biểu lộ hành vi của mình.
+Các nhóm xã hội điển hình:
• Nhóm sơ cấp.
• Nhóm thứ cấp.
• Nhóm ngưỡng mộ.
• Nhóm tẩy chay.
*Sự ảnh hưởng của nhóm xã hội tới hành vi người tiêu dùng:
-Chủ yếu thông qua dư luận: nêu ý kiến, bàn bạc, truyền thông tin…
-Tính chất mức độ ảnh hưởng của các nhóm xã hội tới người tiêu dùng là khác nhau và thường ảnh hưởng tới lối sống, thái độ, quan điểm về bản thân, phụ thuộc cả vào sản phẩm và thương hiệu.
-Người tiêu dùng chịu ảnh hưởn mạnh khi sản phẩm thương hiệu tiêu dùng mang tính biểu tượng của nhóm hoặc là phương tiện giao tiếp xã hội.
- Người tiêu dùng chịu ảnh hưởn mạnh khi sản phẩm thương hiệu tiêu dùng mang tính chất cá nhân và tiêu dùng trong phạm vi nhỏ.
-Gia đình.
+Các thành viên trong gia đình là nhóm tham khảo quan trọng có ảnh hưởng lớn nhất.
+Có 2 loại gia đình trong đời sống người mua
• Gia đình định hướng bao gồm cha mẹ của người đó nhận được sự định hướng về chính trị, kinh tế và ý nghĩa của mong ước cá nhân từ cha mẹ.
• Gia đình riêng bao gồm vợ chồng con cái của người mua có ảnh hưởng trực tiếp hơn đến hành vi mua sắm hàng ngày.

*Để đưa ra các quyết định Marketing, doanh nghiêp cần phải nghiên cứu một số vấn đề liên quan tới gia đình sau:
+Số lượng, tỷ lệ những kiểu hộ gia đình trong số khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.
+Các giai đoạn trong chu kỳ sống gia đình và tỷ lệ gia đình trong từng giai đoạn
+Quy mô bình quân của hộ gia đình và tỷ lệ của các kiểu gia đình theo quy mô.
-Vai trò và địa vị.
+Mõi vai trò ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng.
+ Mỗi vai trò đều gắn liền với một địa vị phản ảnh sự kính trọng nói chung của xã hội, phù hợp với vai trò đó.
2.2.3.Các yếu tố mang tinh chất cá nhân.
-Tuổi và khoảng đời.
+ Với mỗi lứa tuổi, ở mỗi giai đoạn của cuộc sống, sức mua, thị hiếu, tính chất tiêu dùng các chủng loại sản phẩm/dịch vụ là khác nhau; nói cách khác hành vi mua, đặc điểm tiêu dùng tại mỗi lứa tuổi khác nhau là khác nhau
+ Những người làm marketing thường chọn các nhóm khách hàng theo chu kỳ sống và hoàn cảnh sống của họ làm thị trường mục tiêu của mình.
-Nghề nghiệp.
+ Nghề nghiệp của một người cũng ảnh hưởng đến việc mua sắm và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ
+ Doanh nghiệp có thể dựa vào tiêu chí nghề nghiệp để xác định tập khách hàng mục tiêu của mình.
-Hoàn cảnh kinh tế
+Hoàn cảnh kinh tế của một người bao gồm số thu nhập dành cho tiêu dùng số tiền gởi tiết kiệm và tài sản, kể cả khả năng vay mượn và thái độ đối với việc chi tiêu và tiết kiệm.
+ Hoàn cảnh kinh tế của một người sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn sản phẩm của người đó.
-Cá tính và sự tự nhận thức.
+ Là cách thức sống, cách sinh hoạt, cách làm việc. cách xử sự của một người được thể hiện ra trong hành động, sự quan tâm, quan niệm và ý kiến của người đó đối với môi trường xung quanh.
+Nhân cách thường được mô tả bằng những đặc tính vốn có của cá thể: tính tự tin, thận trọng, tự lập, khiêm nhường, hiếu thắng, ngăn nắp, dễ dãi, năng động, bảo thủ, cởi mở;
+ Quan điểm về bản thân (sự tự niệm): là hình ảnh trí tuệ của một cá nhân về chính bản thân họ, liên quan tới nhân cách của con người ý thức của họ về bản thân marketing phải xây dựng lên những sản phẩm, dịch vụ chứa đựng hình ảnh bản thân KH…
+Càng ngày sự thể hiện cái ‘tôi’ càng cao các nhà làm marketing nên chú ý khai thác các slogan, các sản phẩm gắn liền với cái tôi của KH.
2.2.4.Các yếu tố mang tích chất tâm lý.
Sự lựa chọn mua sắm của người tiêu dùng còn chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố tâm lý quan trọng là động cơ, nhận thức, kiến thức, niềm tin và quan điểm
-Động cơ
+ Là động lực thúc đẩy con người để thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn nào đó về vật chất, tinh thần hay cả hai.
+ Là nhu cầu hay mục đích của hành động mua, nhu cầu của con người vô cùng phong phú và đa dạng.
-Nhận thức.
+ Là một quá trình thông qua đó một cá nhân lựa chọn, tổ chức và giải thích các thông tin để tạo nên một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh.
+ Những tác nhân tác động tới nhận thức của NTD về sản phẩm đó là:
Tác nhân kích thích: poster quảng cáo, chất lượng của các nguồn thông tin…
Chủ thể: nhu cầu, kinh nghiệm,…;
+Những người làm thị trường cần: đưa ra những tác nhân kích thích liên quan tới nhu cầu, mong muốn của NTD hoặc những tác nhân ấn tượng, đặc biệt đối với họ.
-Kiến thức.
+ Là trình độ hiểu biết về cuộc sống của con người. Là sự tích lỹ vốn sống của con người thông qua sự trải nghiệm.
+ Nghiên cứu kinh nghiệm, sự hiểu biết của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp nhằm phát hiện ra những sự hiểu nhầm, kinh nghiệm không đúng của khách hàng  có phương án giúp khách hàng hiểu đúng về sản phẩm,…
+ Gia tăng hiểu biết mới cho KH nhất là khi đưa ra thị trường 1 sản phẩm mới.
-Niềm tin và quan điểm.
+Niềm tin: là những nhận định chứa đựng những ý nghĩa cụ thể về sự vật hoặc hiện tượng mà mỗi con người có được.
+ Thông qua sự trải nghiệm, học hỏi, tác động của truyền thông, dư luận xã hội…  hình thành niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp và với doanh nghiệp.
+ Niềm tin gây ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động định vị hình ảnh sản phẩm/dịch vụ trong tâm trí khách hàng nếu làm khách hàng mất niềm tin, doanh nghiệp sẽ mất đi rất nhiều thứ: công sức xây dựng niềm tin trước đó, sự giảm sút về doanh số, hình ảnh công ty bị ảnh hưởng….
-Quan điểm:
+ Quan điểm: là tập hợp những đánh giá, cảm xúc và khuynh hướng hành vi có tính nhất quán về những gì diễn ra trong cuộc sống của mỗi con người;
+ Quan điểm tạo cho mỗi người một tâm thế liên quan đến tình cảm và tư duy về khách thể, những cảm giác
+ Các nhà làm marketing nên điều chỉnh các sách lược của mình theo quan điểm của KH hơn là làm thay đổi quan điểm của khách h
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Trung) 1: [Sao chép]
Sao chép!
2.1.Định nghĩa hành vi người tiêu dùng。2.1.1.Tại sao phải tìm hiểu hành vi khách hàng。-Khách hàng 那儿 nhân tố quyết định 滨城 công của 登 nghiệp,qua làm hài lòng khách hàng 登 nghiệp thực hiện được mục tiêu lợi nhuận của mình thông。-Để tìm hiểu được và thõa mãn được 瑈 cầu 旺角 muốn của khách hàng-> 登 nghiệp phải hiểu biết về khách hàng。2.1.2.Khái niệm hành vi người tiêu dùng。-/ Hành động của người tiêu dùng liên 泉 đến mua sắm và tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ: lựa chọn tìm kiếm mua sắm tiêu dùng sản phẩm dịch vụ để thõa mãn 瑈 cầu-> Đánh 石市 và loại bỏ sản phẩm dịch vụ。-/ Những quyết định của người tiêu dùng liên 泉 đến việc sử dụng nguồn lực: tài chính thời 吉安 kinh 族 nghiệm tham gia trao đổi để thõa mãn 瑈 cầu,công sức 旺角 muốn cá nhân。2.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng。* Ngày nay các 登 nghiệp nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng với mục đích nhận biết 瑈 cầu sở 舅父 thói 昆 của họ 厦工造:-Họ muốn gì 吗?-Tại sao lại mua sản phẩm dịch vụ đó。-Tại sao họ mua nhãn hiệu đó 吗?-Họ mua như thế 活跃得让 ở đâu và mức độ mua ra 骚吗?= > Để xây dựng các chiến lược thúc đẩy người tiêu dùng mua sản phẩm dịch vụ của mình 营销。* VD: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm 智能手机 của sinh viên trường đại học Công nghiệp phải tìm hiểu những vấn đề 胡志明 yếu 秀:-Tại sao người tiêu dùng lại mua điện thoại 智能手机吗?-Họ mua nhãn hiệu 活跃得让吗?-Tại sao họ lại chọn nhãn hiệu đó 吗?-Họ thường mua ở đâu 吗?-Họ thường mua 川崎重工活跃得让吗?-Họ mua như thế 活跃得让吗?-Mức độ mua 吗? 2.2.1.Những yếu tố về 俄 hóa。Các yếu tố 俄 hóa có tác động rộng rãi,sâu sắc nhất đến hành vi của người tiêu dùng。俄-hóa+ / Hệ thống những 石市 trị đức tín、 niềm 锡、 truyền thống và những chuẩn mực hành vi được hình 滨城 phát triển nhiều thế hệ 瓜。+ 俄 hóa 那儿 nguyên nhân 僊种 bản đầu tiên quyết định đến 瑈 cầu và hành vi của con người nói nói riêng tiêu dùng hành 六忠 và。俄-hóa đặc thù。+ / Những nhóm 俄 hóa tạo nên những nét đặc trưng riêng biệt và mức độ hòa nhập với xã 此地 cho các 滨城 viên của nó。+ Tạo nên những khúc 施耐泉 trọng trường。-Tầng lớp xã 此地。+ / Những 富莱 tầng tương đối 盾 nhất và bền vững 阮富仲 một xã 此地 cùng 嘉 sẽ những 石市 trị,mối 泉 tâm và cách ứng xử giống nhau。+ Tầng lớp xã 此地 dựa vào các yếu tố: 周四 nhập,nghề nghiệp,học vấn của cải và những yếu tố khác。+ Mõi tầng lớp xã 此地 có những sở 舅父 về nhãn hiệu và sản phẩm khác nhau* Các yếu tố 俄 hóa 营销芹 nghiên cứu và phân tích-Các 石市 trị và định kiến 俄 hóa。-Các chuẩn mực hóa 俄、 奎 tắc chỉ dẫn hoặc ngăn cản hành 似曾相识。-Truyền thống phong tục tạp 那个 các thói 昆做俄 hóa tạo ra。-Các biểu tượng: con vật,hình ảnh,biểu tượng...王莽 ⑤ nghĩa 俄 hóa。-Ngôn ngữ: ngôn ngữ thông dụng,đàm phán ngôn ngữ cử chỉ quà tặng。-Tín ngưỡng tôn giáo。-Hệ thống giáo dục2.2.2.Những yếu tố 王莽 tính chất xã 此地。-Các nhóm tham khảo。+ / Những nhóm xã 此地 mà một cá nhân 厦工造 xét、 tham khảo có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến 昭 độ、 cách biểu lộ hành vi của mình。+ Các nhóm xã 此地 điển hình:• Nhóm sơ cấp。• Nhóm thứ cấp。• Nhóm ngưỡng mộ。• Nhóm tẩy 斋。* Sự ảnh hưởng của nhóm xã 此地 tới hành vi người tiêu dùng:-胡志明 qua dư luận yếu thông: nêu ⑤ kiến,bàn bạc,truyền thông 锡......-Tính chất mức độ ảnh hưởng của các nhóm xã 此地 tới người tiêu dùng 那儿 khác nhau và thường ảnh hưởng tới lối sống、 昭 độ、 泉 điểm về bản thân phụ thuộc cả vào sản phẩm và thương hiệu。-Người tiêu dùng chịu ảnh hưởn mạnh 川崎 sản phẩm thương hiệu tiêu dùng 王莽 tính biểu tượng của nhóm hoặc 那儿芳 tiện 教育 tiếp xã 此地。-Người tiêu dùng chịu ảnh hưởn mạnh 川崎 sản phẩm thương hiệu tiêu dùng 王莽 tính chất cá nhân và tiêu dùng 阮富仲陈朝 vi nhỏ。-Gia đình。+ Các 滨城 viên 阮富仲 gia đình 那儿 nhóm tham khảo 泉 trọng có ảnh hưởng lớn nhất。+ Có 2 loại gia đình 阮富仲 đời sống người mua• Gia đình định hướng 宝 gồm cha mẹ của người đó nhận được sự định hướng về chính trị,kinh 族 tế và ⑤ nghĩa của 旺角 ước cá nhân 慈 cha mẹ。• Gia đình riêng 宝 gồm vợ chồng con 语义 của người mua có ảnh hưởng trực tiếp hơn đến hành 六 mua sắm hàng ngày。* Để đưa ra các quyết định 营销,登 nghiêp 芹 phải nghiên cứu một số vấn đề liên 泉 tới gia đình 秀:+ Số lượng,tỷ lệ những kiểu hộ gia đình 阮富仲 số khách hàng mục tiêu của 登 nghiệp。+ Các 富莱 đoạn 阮富仲楚圻 sống gia đình và tỷ lệ gia đình 阮富仲 từng 富莱 đoạn+ 富贵莫平君 của hộ gia đình và tỷ lệ của các kiểu gia đình 西奥富贵莫。-奥钢联 trò và địa vị。+ Mõi vai trò ảnh hưởng đến hành 六 mua của người tiêu dùng。+ Mỗi vai trò đều gắn liền với một địa vị phản ảnh sự kính trọng nói 忠 của xã 此地,phù hợp với 奥钢联 trò đó。2.2.3.Các yếu tố 王莽 tinh chất cá nhân。-Tuổi và khoảng đời。+ Với mỗi lứa tuổi,sức mua、 施耐 hiếu,ở mỗi 富莱 đoạn của cuộc sống tính chất tiêu dùng các chủng loại sản phẩm/dịch vụ 那儿 khác nhau ;đặc điểm tiêu dùng tại mỗi lứa tuổi khác nhau 那儿 khác nhau nói cách khác hành 六 mua+ Những người làm thường chọn các nhóm khách hàng 营销西奥 · 楚圻 sống và hoàn cảnh sống của họ làm 施耐 trường mục tiêu của mình。-Nghề nghiệp。+ Nghề nghiệp của một người cũng ảnh hưởng đến việc mua sắm và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ+ 越南 nghiệp có thể dựa vào tiêu chí nghề nghiệp để xác định tập khách hàng mục tiêu của mình。-Hoàn cảnh kinh 族 tế+ Hoàn cảnh kinh 族 tế của một người 宝 gồm số 周四 nhập dành cho tiêu dùng số tiền gởi tiết kiệm và tài sản,kể cả khả năng 圆饼 mượn và 昭 độ đối với việc 志 tiêu và tiết kiệm。+ Hoàn cảnh kinh 族 tế của một người sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn sản phẩm của người đó。-Cá tính và sự 嗣 nhận thức。+ / Cách thức sống、 cách sinh hoạt、 cách làm việc。cách xử sự của một người được thể hiện ra 阮富仲 hành động,sự 泉 tâm 泉 niệm và ⑤ kiến của người đó đối với môi trường xung quanh。+ Nhân cách thường được 莫 tả bằng những đặc tính vốn có của cá thể: tính 嗣锡、 thận trọng、 嗣德 lập、 khiêm nhường、 hiếu thắng、 ngăn nắp、 dễ dãi、 năng động、 保 thủ、 cởi mở ;+ 泉 điểm về bản thân (sự 嗣 niệm): 那儿 hình ảnh trí tuệ của một cá nhân về chính bản thân họ,liên 泉 tới nhân cách của con người ⑤ thức của họ về bản thân 营销 phải xây dựng lên những sản phẩm,dịch vụ chứa đựng hình ảnh bản thân KH......+ Càng ngày sự thể hiện 语义 'tôi' càng 曹 các 芽 làm 营销 nên 饮 ⑤ 潘文凯 thác các 的口号,các sản phẩm gắn liền với 语义 tôi của KH。2.2.4.Các yếu tố 王莽 tích chất tâm lý。Nhận thức,kiến thức,niềm 锡 và 泉 điểm Sự lựa chọn mua sắm của người tiêu dùng còn chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố tâm lý 泉 trọng 那儿 động 僊种-Động 僊种+ / Động lực thúc đẩy con người để thỏa mãn 瑈 cầu 干草 ước muốn 活跃得让 đó về vật chất,tinh thần 干草 cả 海。+ / 瑈 cầu 干草 mục đích của hành động mua,瑈 cầu của con người vô cùng phong 富安 và đa dạng。-Nhận thức。+ / Một quá trình thông 必要条件 đó một cá nhân lựa chọn、 tổ chức và giải 舅父 các thông 锡 để tạo nên một bức tranh có ⑤ nghĩa về thế giới xung quanh。+ Những tác nhân tác động tới nhận thức của NTD về sản phẩm đó 那儿:Tác nhân kích 舅父: 海报广南就行了,chất lượng của các nguồn thông 锡......胡志明 thể: 瑈 cầu kinh 族 nghiệm...;+ Những người làm 施耐 trường 芹: đưa ra những tác nhân kích 舅父 liên 泉 tới 瑈 cầu,旺角 muốn của NTD hoặc những tác nhân ấn tượng,đặc biệt đối với họ。-Kiến thức。+ / Trình độ hiểu biết về cuộc sống của con người。那儿 sự tích lỹ vốn sống của con qua sự trải nghiệm người thông。+ Nghiên cứu kinh 族 nghiệm、 sự hiểu biết của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của 登 nghiệp nhằm phát hiện ra những sự hiểu nhầm、 京族 nghiệm không đúng của khách hàng → có 芳赋有 giúp khách hàng hiểu đúng về sản phẩm,......+ Gia tăng hiểu biết mới cho KH nhất 那儿川崎 đưa ra 施耐 trường 1 sản phẩm mới。-Niềm 锡 và 泉 điểm。+ Niềm 锡: 那儿 những nhận định chứa đựng những ⑤ nghĩa cụ thể về sự vật hoặc hiện tượng mà mỗi con người có được。+ Thông qua sự trải nghiệm,học hỏi,tác động của truyền thông dư luận xã 此地......→ hình 滨城 niềm 锡 của khách hàng đối với sản phẩm của 登 nghiệp và với 登 nghiệp。+ Niềm 锡 gây ảnh hưởng 泉 trọng tới hoạt động định vị hình ảnh sản phẩm/dịch vụ 阮富仲 tâm trí khách hàng nếu làm khách hàng mất niềm 锡、 越南 nghiệp sẽ mất đi rất nhiều thứ: công sức xây dựng niềm 锡 trước đó、 sự giảm sút về 登 số、 hình ảnh công ty bị ảnh hưởng......泉 điểm:+ 泉 điểm: cảm xúc và khuynh hướng hành vi có tính nhất 那个 về những gì diễn ra 阮富仲 cuộc sống của mỗi con người ; 那儿 tập hợp những đánh 石市+ 泉 điểm tạo cho mỗi người một tâm thế liên 泉 đến tình cảm và tư duy về khách thể,những cảm giác+ 营销 nên điều chỉnh các sách lược của mình Các 芽 làm 西奥泉 điểm của KH hơn 那儿 làm 他们 đổi 泉 điểm của khách h
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Trung) 2:[Sao chép]
Sao chép!
2.1. Định nghĩa hành vi người tiêu dùng.
2.1.1. Tại sao phải tìm hiểu hành vi khách hàng.
- Khách hàng là nhân tố quyết định thành công của doanh nghiệp, thông qua làm hài lòng khách hàng doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu lợi nhuận của mình.
- Để tìm hiểu được và thõa mãn được nhu cầu mong muốn của khách hàng -> Doanh nghiệp phải hiểu biết về khách hàng.
2.1.2. Khái niệm hành vi người tiêu dùng.
- Là hành động của người tiêu dùng liên quan đến mua sắm và tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ: tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm, tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ để thõa mãn nhu cầu -> Đánh giá và loại bỏ sản phẩm dịch vụ.
- Là những quyết định của người tiêu dùng liên quan đến việc sử dụng nguồn lực: tài chính, thời gian, công sức, kinh nghiệm tham gia trao đổi để thõa mãn nhu cầu, mong muốn cá nhân.
2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng.
*Ngày nay các doanh nghiệp nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu sở thích thói quen của họ xem:
- Họ muốn gì?
- Tại sao lại mua sản phẩm dịch vụ đó.
- Tại sao họ mua nhãn hiệu đó?
- Họ mua như thế nào ở đâu và mức độ mua ra sao?
=>Để xây dựng các chiến lược marketing thúc đẩy người tiêu dùng mua sản phẩm dịch vụ của mình.
*VD: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm Smart Phone của sinh viên trường đại học Công nghiệp phải tìm hiểu những vấn đề chủ yếu sau:
- Tại sao người tiêu dùng lại mua điện thoại smartphone?
- Họ mua nhãn hiệu nào?
- Tại sao họ lại chọn nhãn hiệu đó?
- Họ thường mua ở đâu?
- Họ thường mua khi nào?
- Họ mua như thế nào?
- Mức độ mua?

2.2.1. Những yếu tố về văn hóa.
Các yếu tố văn hóa có tác động rộng rãi, sâu sắc nhất đến hành vi của người tiêu dùng.
-Văn hóa
+Là hệ thống những giá trị đức tín, niềm tin, truyền thống và những chuẩn mực hành vi được hình thành phát triển qua nhiều thế hệ.
+Văn hóa là nguyên nhân cơ bản đầu tiên quyết định đến nhu cầu và hành vi của con người nói chung và hành vi tiêu dùng nói riêng.
-Văn hóa đặc thù.
+Là những nhóm văn hóa tạo nên những nét đặc trưng riêng biệt và mức độ hòa nhập với xã hội cho các thành viên của nó.
+Tạo nên những khúc thị trường quan trọng.
-Tầng lớp xã hội.
+Là những giai tầng tương đối đồng nhất và bền vững trong một xã hội cùng chia sẽ những giá trị, mối quan tâm và cách ứng xử giống nhau.
+Tầng lớp xã hội dựa vào các yếu tố: thu nhập, nghề nghiệp, học vấn, của cải và những yếu tố khác.
+Mõi tầng lớp xã hội có những sở thích về nhãn hiệu và sản phẩm khác nhau
*Các yếu tố văn hóa marketing cần nghiên cứu và phân tích
-Các giá trị và định kiến văn hóa.
-Các chuẩn mực văn hóa, qui tắc chỉ dẫn hoặc ngăn cản hành vu.
-Truyền thống phong tục tạp quán các thói quen do văn hóa tạo ra.
-Các biểu tượng: con vật, hình ảnh, biểu tượng…mang ý nghĩa văn hóa.
-Ngôn ngữ: ngôn ngữ thông dụng, đàm phán, quà tặng, ngôn ngữ cử chỉ.
-Tín ngưỡng tôn giáo.
-Hệ thống giáo dục
2.2.2. Những yếu tố mang tính chất xã hội.
-Các nhóm tham khảo.
+Là những nhóm xã hội mà một cá nhân xem xét, tham khảo có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thái độ, cách biểu lộ hành vi của mình.
+Các nhóm xã hội điển hình:
• Nhóm sơ cấp.
• Nhóm thứ cấp.
• Nhóm ngưỡng mộ.
• Nhóm tẩy chay.
*Sự ảnh hưởng của nhóm xã hội tới hành vi người tiêu dùng:
-Chủ yếu thông qua dư luận: nêu ý kiến, bàn bạc, truyền thông tin…
-Tính chất mức độ ảnh hưởng của các nhóm xã hội tới người tiêu dùng là khác nhau và thường ảnh hưởng tới lối sống, thái độ, quan điểm về bản thân, phụ thuộc cả vào sản phẩm và thương hiệu.
-Người tiêu dùng chịu ảnh hưởn mạnh khi sản phẩm thương hiệu tiêu dùng mang tính biểu tượng của nhóm hoặc là phương tiện giao tiếp xã hội.
- Người tiêu dùng chịu ảnh hưởn mạnh khi sản phẩm thương hiệu tiêu dùng mang tính chất cá nhân và tiêu dùng trong phạm vi nhỏ.
-Gia đình.
+Các thành viên trong gia đình là nhóm tham khảo quan trọng có ảnh hưởng lớn nhất.
+Có 2 loại gia đình trong đời sống người mua
• Gia đình định hướng bao gồm cha mẹ của người đó nhận được sự định hướng về chính trị, kinh tế và ý nghĩa của mong ước cá nhân từ cha mẹ.
• Gia đình riêng bao gồm vợ chồng con cái của người mua có ảnh hưởng trực tiếp hơn đến hành vi mua sắm hàng ngày.

*Để đưa ra các quyết định Marketing, doanh nghiêp cần phải nghiên cứu một số vấn đề liên quan tới gia đình sau:
+Số lượng, tỷ lệ những kiểu hộ gia đình trong số khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.
+Các giai đoạn trong chu kỳ sống gia đình và tỷ lệ gia đình trong từng giai đoạn
+Quy mô bình quân của hộ gia đình và tỷ lệ của các kiểu gia đình theo quy mô.
-Vai trò và địa vị.
+Mõi vai trò ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng.
+ Mỗi vai trò đều gắn liền với một địa vị phản ảnh sự kính trọng nói chung của xã hội, phù hợp với vai trò đó.
2.2.3.Các yếu tố mang tinh chất cá nhân.
-Tuổi và khoảng đời.
+ Với mỗi lứa tuổi, ở mỗi giai đoạn của cuộc sống, sức mua, thị hiếu, tính chất tiêu dùng các chủng loại sản phẩm/dịch vụ là khác nhau; nói cách khác hành vi mua, đặc điểm tiêu dùng tại mỗi lứa tuổi khác nhau là khác nhau
+ Những người làm marketing thường chọn các nhóm khách hàng theo chu kỳ sống và hoàn cảnh sống của họ làm thị trường mục tiêu của mình.
-Nghề nghiệp.
+ Nghề nghiệp của một người cũng ảnh hưởng đến việc mua sắm và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ
+ Doanh nghiệp có thể dựa vào tiêu chí nghề nghiệp để xác định tập khách hàng mục tiêu của mình.
-Hoàn cảnh kinh tế
+Hoàn cảnh kinh tế của một người bao gồm số thu nhập dành cho tiêu dùng số tiền gởi tiết kiệm và tài sản, kể cả khả năng vay mượn và thái độ đối với việc chi tiêu và tiết kiệm.
+ Hoàn cảnh kinh tế của một người sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn sản phẩm của người đó.
-Cá tính và sự tự nhận thức.
+ Là cách thức sống, cách sinh hoạt, cách làm việc. cách xử sự của một người được thể hiện ra trong hành động, sự quan tâm, quan niệm và ý kiến của người đó đối với môi trường xung quanh.
+Nhân cách thường được mô tả bằng những đặc tính vốn có của cá thể: tính tự tin, thận trọng, tự lập, khiêm nhường, hiếu thắng, ngăn nắp, dễ dãi, năng động, bảo thủ, cởi mở;
+ Quan điểm về bản thân (sự tự niệm): là hình ảnh trí tuệ của một cá nhân về chính bản thân họ, liên quan tới nhân cách của con người ý thức của họ về bản thân marketing phải xây dựng lên những sản phẩm, dịch vụ chứa đựng hình ảnh bản thân KH…
+Càng ngày sự thể hiện cái ‘tôi’ càng cao các nhà làm marketing nên chú ý khai thác các slogan, các sản phẩm gắn liền với cái tôi của KH.
2.2.4.Các yếu tố mang tích chất tâm lý.
Sự lựa chọn mua sắm của người tiêu dùng còn chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố tâm lý quan trọng là động cơ, nhận thức, kiến thức, niềm tin và quan điểm
-Động cơ
+ Là động lực thúc đẩy con người để thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn nào đó về vật chất, tinh thần hay cả hai.
+ Là nhu cầu hay mục đích của hành động mua, nhu cầu của con người vô cùng phong phú và đa dạng.
-Nhận thức.
+ Là một quá trình thông qua đó một cá nhân lựa chọn, tổ chức và giải thích các thông tin để tạo nên một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh.
+ Những tác nhân tác động tới nhận thức của NTD về sản phẩm đó là:
Tác nhân kích thích: poster quảng cáo, chất lượng của các nguồn thông tin…
Chủ thể: nhu cầu, kinh nghiệm,…;
+Những người làm thị trường cần: đưa ra những tác nhân kích thích liên quan tới nhu cầu, mong muốn của NTD hoặc những tác nhân ấn tượng, đặc biệt đối với họ.
-Kiến thức.
+ Là trình độ hiểu biết về cuộc sống của con người. Là sự tích lỹ vốn sống của con người thông qua sự trải nghiệm.
+ Nghiên cứu kinh nghiệm, sự hiểu biết của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp nhằm phát hiện ra những sự hiểu nhầm, kinh nghiệm không đúng của khách hàng  có phương án giúp khách hàng hiểu đúng về sản phẩm,…
+ Gia tăng hiểu biết mới cho KH nhất là khi đưa ra thị trường 1 sản phẩm mới.
-Niềm tin và quan điểm.
+Niềm tin: là những nhận định chứa đựng những ý nghĩa cụ thể về sự vật hoặc hiện tượng mà mỗi con người có được.
+ Thông qua sự trải nghiệm, học hỏi, tác động của truyền thông, dư luận xã hội…  hình thành niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp và với doanh nghiệp.
+ Niềm tin gây ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động định vị hình ảnh sản phẩm/dịch vụ trong tâm trí khách hàng nếu làm khách hàng mất niềm tin, doanh nghiệp sẽ mất đi rất nhiều thứ: công sức xây dựng niềm tin trước đó, sự giảm sút về doanh số, hình ảnh công ty bị ảnh hưởng….
-Quan điểm:
+ Quan điểm: là tập hợp những đánh giá, cảm xúc và khuynh hướng hành vi có tính nhất quán về những gì diễn ra trong cuộc sống của mỗi con người;
+ Quan điểm tạo cho mỗi người một tâm thế liên quan đến tình cảm và tư duy về khách thể, những cảm giác
+ Các nhà làm marketing nên điều chỉnh các sách lược của mình theo quan điểm của KH hơn là làm thay đổi quan điểm của khách h
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Trung) 3:[Sao chép]
Sao chép!
2.1。ĐịNH NGHĩHàNH VI ngườ我钛êU Dùng。
2.1.1。Tạ我骚pHả我ìm你好ểU HàNH VI KHáCH Hàng。
- KHáCH Hàng LàNHâN Tố归ếTđịNH THàNH Công Củ一“越南的宜ệP,THôNG作为我àM Hà我òNG KHáCH Hà纳克“越南的宜ệpựC你好ệNđượC MụC-TiêU Lợ我公司ậN CủMì
NH。-ĐểTìm你好ểUđượC VàTHõMãNđượC和CầU旺亩ốN CủKHáCH HàNG - >“越南的宜ệP pHả我喜ểU双ếT VềKHáCH Hàng。
2.1.2。KHá我镍ệM HàNH VI ngườ我钛êU Dùng。
-我àHàNHđộng CủNGườ我钛êU Dù吴李ên泉đếN MUA的ắM Và钛êU DùNG的ảN pHẩ的M / DịCH Vụ:TìM KIếM,LựCHọN,MUA的ắM,钛êU DùNG的ảpHẩM n,DịCH VụđểTHõMãN和CầU - >ĐáNH GIáVàLOạ我Bỏ的ảN pHẩM DịCH Vụ。
-我àNHữNG归ếTđịNH CủNGườ我钛êU Dù吴李ên泉đến ViệC的ửDụNG NGUồN LựC:Tà我CHíNH,THờ我公司,CôNG的ứC,京族宜ệM谭GIA崔đổ我đểTHõMãN和CầU,旺木ốN CáNHâ国
2.2。NHữNG YếU TốảNH HưởngđếN HàNH VI ngườ我钛êU Dù
NG。* ngàY CáC“越南的宜ệP宜êN CứU HàNH VI CủNGườ我钛êU DùNG Vớ我ụCđíCH NHậN双ếT和CầU的ởTH THó我都íCH Củ一Họ查看:
-的Họ亩ốN Gì?
- Tạ我骚我ạ我MUA的ảN pHẩM DịCH Vụđó。
- Tạ我骚HọMUA NHãN嗨ệUđó?
-的HọMUA NHưTHếNàOởđâU VàMứCđộMUA RA骚?
= >ĐểXâY Dựng CáC卡ếN Lượ营销届úCđẩY ngườ我钛êU DùNG MUA的ảN pHẩM DịCH VụCủMìNH。
* VD:宜êN CứU HàNH VI钛êU DùNG的ảN pHẩM Củ智能手机的双曲正弦VIên Trườngđạ我ọCôNG宜ệP pHả我ìm你好ểU NHữNG VấNđềCHủYếU秀:
- Tạ我的骚ngườ我钛êU Dùng Lạ我MUAđ我ệN寿ạ我的手机?
-的HọMUA NHãN嗨ệU Nà啊?
- Tạ我骚HọLạ我CHọN NHãN嗨ệUđó?
-的HọTHườNG MUAởđâU?
-的HọTHườNG MUA川崎Nà啊?
-的HọMUA NHưTHếNà啊?
米ứCđộMUA?

2.2.1。NHữNG YếU V V TốềăN HóA.
CáC YếU TốVăN HóCóTáCđộNG RộNG Rã我,你的â的ắC NHấTđếN HàNH VI CủNG我ườ钛êU Dùng。
VăN Hó一
LàHệTHốNG NHữNG GIáTRịđứC TíN,M锡镍ề, truyền thống và những chuẩn mực hành vi được hình thành phát triển qua nhiều thế hệ.
Văn hóa là nguyên nhân cơ bản đầu tiên quyết định đến nhu cầu và hành vi của con người nói chung và hành vi tiêu dùng nói riêng.
-Văn hóa đặc thù.
Là những nhóm văn hóa tạo nên những nét đặc trưng riêng biệt và mức độ hòa nhập với xã hội cho các thành viên của nó.
TạO NêN NHữNG KHúC THịTRườNG泉TRọng。
- Tầng LớP xãHộ岛
LàNHữNG TầNG Tươ解放吴đố我đồNG NHấT VàBềN Vữ伍仲我ộT xãHộ我ùNG佳的ẽNHữNG GIáTRị,Mố我全TâM VàCáCHứ吴XửGIống nhau。
Tầng LớP xãHộ我ựVàO CáC YếU Tố:周四NHậP,NGHề宜ệP,HọC VấN,CủCảI-VàNHữNG YếU TốKHáC.
Mõi tầng lớp xã hội có những sở thích về nhãn hiệu và sản phẩm khác nhau
*Các yếu tố văn hóa marketing cần nghiên cứu và phân tích
-Các giá trị và định kiến văn hóa.
-Các chuẩn mực văn hóa, qui tắc chỉ dẫn hoặc ngăn cản hành vu.
-Truyền thống phong tục tạp quán các thói quen do văn hóa tạo ra.
-Các biểu tượng: con vật, hình ảnh,双ểU Tượng……芒ýNGHĩVăN HóA.
-纳克ôN NGữ:NGôN NGữTHôNG Dụng,đàM pHáN,T区àặ吴,吴ôN NGữCửCHỉ
- Tí。N NGưỡNG TôN GIáO.
-的HệTHốNG GIáO DụC
2.2.2。NHữNG YếU Tố芒TíNH CHấT xãHộ岛
CáC NHóM谭KHảO.
LàNHữNG NHóm×ãHộ我àMộT CáNHâN看XéT,谭KHảCóảNH HưởNG TRựC-TiếP GIá氮钛ếPđếná我độ,CáCH双ểU LộHàNH VI CủMì
NH。 Các nhóm xã hội điển hình:
• Nhóm sơ cấp.
• Nhóm thứ cấp.
• Nhóm ngưỡng mộ.
• Nhóm tẩy chay.
*Sự ảnh hưởng của nhóm xã hội tới hành vi người tiêu dùng:
-Chủ yếu thông qua dư luận: nêu ý kiến, bàn bạc, truyền thông tin…
-Tính chất mức độ ảnh hưởng của các nhóm xã hội tới người tiêu dùng là khác nhau và thường ảnh hưởng tới lối sống,第á我độ,泉đ我ểM VềBảnâN,pHụ周四ộCảVàO SảN pHẩM VàTHươ纳克喜ệ美国
-纳克ườ我钛êU DùNG CHịUảNH HưởN MạNH川崎的ảN pHẩm阶ươ纳克喜ệU TIêU DùNG芒TíNH双ểU Tượng CủNHó米何ặC LàpHươNG钛ệN GIAO钛ếP xãHộ岛
-纳克ườ我êU TI DùNG CHịUảNH HưởN MạNH川崎的ảN pHẩm阶ươ纳克喜ệU TIêU DùNG芒TíNH CHấT CáNHâN Và钛êU DùNG仲量联行pHạM NHỏ
VI。- GIAđìNH。
CáC THàNH VIêN仲量联行GIAđìNH LàNHóM谭KHảO泉TRọng CóảNH Hưởng LớN NHấT.
Có2 LOạ我GIAđìNH仲đờ我的ố纳克ngườ我MUA
•GIAđìNHđịNH HướNG宝GồM茶米ẹCủNGườ我đóNHậNđượC的ựđịNH HướNG VềCHíNH TRị,京族TếVàýNGHĩCủ在ướCáNHâN Từ茶米ẹ
。•GIAđìNH RIêNG宝GồM VợCHồNG和Cá我ủNGườ我MUA CóảNH HưởNG TRựC-Tiếp HơNđếN HàNH VI MUA的ắM Hà纳克ngàY.

*Đểđư兔子CáC归ếTđị市场营销,“越南的宜êP C NầpHả我宜êN CứμmộT SốVấNđề李ên泉Tớ我GIAđìNH秀:
的ốLượng,TỷLệNHữ吴王上ểU HộGIAđìNH仲量联行的ốKHáCH HàNG MụC-TiêU Củ一“越南
宜ệP.CáC解放đOạN仲量联行Chu Kỳ的ốNG GIAđìNH VàTỷLệGIAđìNH仲量联行TừNG解放đOạN
归MôBìNH区âN CủHộGIAđìNH VàTỷLệCủCác KiểU GIAđìNH西奥归Mô。
-奥钢联TRòVàđịVị。
Mõ我奥钢联TRòảNH HưởngđếN HàNH VI MUA CủNGườ我钛êU Dùng。
Mỗ我奥钢联TRòđềμgắn李ềN Vớ我ộTđịVịpHảNảNH的ựKíNH TRọng nó我涌CủXãHộ我,pHùHợP Vớ我奥钢联TRòđó。
2.2.3。CáC YếU Tố芒静CHấT CáNHâ国
涂ổI-VàKhoảngđờ岛
Vớ我ỗ我ứ涂ổ我,ởMỗ我解放đOạN CủCuộC的ống,ứC的MUA,THị嗨ếU,TíNH CHấ氚钛êU Dùng CáC CHủNG LOạ我的ảN pHẩM / DịCH VụLàKHáC nhau;N I CáóCH KHáC HàNH VI MUA,đặCđ我ểM钛êU DùNG Tạ我ỗ我ứ涂ổ我KHáC nhau LàKHáC nhau
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: